intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học - NCS. Trần Thị Oanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học trình bày các nội dung chính sau: Một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học; Đặc điểm liên quan đến thông khí cơ học;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học - NCS. Trần Thị Oanh

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 BỘ MÔN NỘI THẦN KINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO DIỆN RỘNG BÁN CẦU CÓ THÔNG KHÍ CƠ HỌC NCS. Trần Thị Oanh Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Văn Thông TS. Nguyễn Hồng Quân
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ n  Đột quỵ não: gây tử vong thứ 3, gây tàn phế thứ 1. n  Cập nhật thống kê ở Mỹ 2014: NMN 87 % đột quỵ não (1) n  Nhồi máu não diện rộng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các đơn vị hồi sức thần kinh. n  Suy giảm chức năng thần kinh thường xảy ra trong 48h đến 5 ngày đầu sau khi khởi phát, cần vai trò của hồi sức tích cực thần kinh như chống phù não, thông khí cơ học,… n  Tỉ lệ NMN cần TKCH không cao nhưng tiên lượng rất xấu, (tỷ lệ tử vong sau một năm 60 - 81%) [*, **, ***] (1) GoAlan S, Mozaffarian Dariush, (2014), "Heart disease and stroke statistics-2014 update", Circulation, 129(3). * Berrouschot (2000): tỉ lệ TV 3 tháng là 81%. ** Milhaud (2004): tỉ lệ TV một năm là 70% *** Schielke (2005): tỉ lệ TV một năm là 60%
  3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ø  Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học.
  4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (1) §  75 BN nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học được điều trị tại Trung tâm đột quỵ não – Bệnh viện TWQĐ 108 từ 9/2013 – 4/2016. §  Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 1.  Được chẩn đoán xác định nhồi máu não theo định nghĩa đột quỵ não của Tổ chức Y tế Thế giới (1989). 2.  Có hình ảnh nhồi máu não diện rộng tương ứng trên phim CT Scanner hoặc MRI sọ não 3.  Bệnh nhân được thông khí cơ học. 4.  Đến viện trong vòng 72 giờ, sau khi khởi phát nhồi máu não
  5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (2) n  Tiêu chuẩn loại trừ: 1.  Tiền sử đột quỵ não có mRS > 2 điểm. 2.  Tiền sử CTSN, VTSN, phẫu thuật não. 3.  Đang có bệnh lý não khác. 4.  Có bệnh lý nội khoa nặng như: suy gan, suy thận nặng, ung thư, đợt cấp COPD, suy hô hấp do các nguyên nhân khác,...
  6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ø  Nghiên cứu tiến cứu mô tả, có theo dõi dọc. Ø  Các bệnh nhân được điều trị chung theo một phác đồ thống nhất Ø  Các tiêu chí nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, đặc điểm cận lâm sàng, hình ảnh học, kết quả điều trị. Ø  Thông tin BN được thu thập theo bệnh án nghiên cứu. Ø  Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
  7. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  8. Bảng 1. Một số đặc điểm lâm sàng (1) Bệnh nhân trong NC: 75 BN nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học Đặc điểm Tỉ lệ % Hoặc X ± SD Giới (nam) (%) 62,7 Tuổi trung bình X ± SD (năm) 63,55 ± 15,1 Thời gian nhập viện < 24h kể từ khi khởi phát (%) 80 Thời gian nhập viện < 6h kể từ khi khởi phát (%) 60 Doãn Thị Huyền (2009): nam chiếm 60,7% tuổi trung bình 62,24 ±13,66 Didier Milhaud (2004): nam giới là 70%, tuổi trung bình 58,7 ± 11
  9. Bảng 1. Một số đặc điểm lâm sàng (2) Đặc điểm Tỉ lệ % Hoặc X ± SD Điểm Glasgow trung bình (điểm) 10,05 ± 1,99 Điểm Glasgow ≤ 12 89,3 Điểm NIHSS trung bình 22,91 ± 5,83 Điểm NIHSS > 20 64,9 Pelosi P, (2011): Điểm Glasgow nhập viện ≤ 8 chiếm 68% Milhaud D (2004): Điểm NIHSS trung bình 19,9 ± 4 (nhóm sống và ) 21,8 ± 4 ( nhóm TV)
  10. Bảng 1. Một số đặc điểm lâm sàng (3) Đặc điểm Tỉ lệ % Liệt hoàn toàn ½ người 69,3 Rối loạn ngôn ngữ 94,7 Quay mắt, quay đầu 47,7 Rối loạn cơ tròn khi khởi phát 69,3 Trần Ngọc Tài, Vũ Anh Nhị (2005): -  Liệt hoàn toàn ½ người: 86,4% (nhóm TV) và 51,4% (nhóm còn sống) -  Dấu quay mắt quay đầu: 86,4% (nhóm TV) và 48,6% (nhóm còn sống) Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính (2009): Rối loạn cơ tròn là 66,67%
  11. Bảng 1. Một số đặc điểm lâm sàng (4) Đặc điểm Tỉ lệ % Thời điểm diễn biến nặng (ngày) 2,05 ± 1,17 Diễn Diễn biến biếnnặng nặngthêm trong trong ngàyđầu 2 ngày đầu (%) 41,3 70,6% Diễn biến nặng thêm ngày thứ hai (%) 29,3 Trần Ngọc Tài, Vũ Anh Nhị (2005): Đỉnh điểm tiến triển nặng là 2- 4 ngày, trung bình 3 ngày Qureshi (2003): 36% bệnh nhân suy giảm ý thức trong 24 h, 68% bệnh nhân suy giảm ý thức trong 48h
  12. Bảng 2. Đặc điểm liên quan đến TKCH (1) Số BN Tỉ lệ Các đặc điểm (n = 44) (%) Glasgow TB 7,72 ± 1,5 Điểm Glasgow khi ≤8 45 60 đặt NKQ 30 40 9 -10 Thời điểm đặt nội khí quản trung bình 1,69 ± 0,93 tính từ khi vào viện (ngày) Đặt nội khí quản trong ngày đầu 41 54,7 Đặt nội khí quản trong 2 ngày đầu 61 81,3 J. Berrouschot (2000): thời gian đặt nội khí quản TKCH là 29±27h F. Santoli, (2001): tỉ lệ TKCH trong 48h đầu nhập viện 91,4%
  13. Bảng 2. Đặc điểm liên quan đến TKCH (2) Số BN Các đặc điểm Tỉ lệ (%) (n = 44) Glasgow ≤ 8 39 52 72% Bảo vệ đường thở 15 20 Chỉ định đặt NKQ NKQ để can thiệp 21 28 Mở khí quản 39 52,7 ≤ 2 ngày 19 25,3 3 – 7 ngày 48 64 Thời gian TKCH ≥ 8 ngày 8 10,7 4,33 ± 2,39 Thời gian TKCH TB (ngày) 4,33 ± 2,39 Milhau (2004): chỉ định NKQ liên quan đến thần kinh 86% Eva Schielk (2005): chỉ định NKQ liên quan đến thần kinh 71% J. Berrouschot (2000): thời gian TKCH là 7,16± 7,58 ngày F. Santoli, (2001): thời gianTKCH là 8,6± 8,8 ngày
  14. Bảng 3. Một số đặc điểm hình ảnh học Số BN Các đặc điểm Tỉ lệ % (n = 44) Chưa thấy tổn thương trên phim chụp đầu tiên 11 14,7 Mờ, mất rãnh cuộn não 71 94,7 Hình ảnh phù não 61 81,3 Chèn ép não thất bên gián tiếp Di lệch đường giữa 51 68 Di lệch đường giữa 5 – 10mm 16 21,3 Di lệch đường giữa > 10mm 35 46,7 Phân vùng theo động Tắc động mạch não giữa 49 65,3 mạch tổn thương Tắc động mạch cảnh trong 26 34,7 Trần Ngọc Tài, Vũ Anh Nhị (2005): chèn ép não thất gặp ở 90,9% (nhóm TV) và 38,6% (nhóm còn sống) Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính (2009): chèn ép não thất 36,51%, di lệch đường giữa là 23,63%
  15. Biểu đồ 1. Kết quả điều trị Schielke (2005): Tỉ lệ tử vong 2 tháng 44% Huang (2013): Tỉ lệ tử vong trong BV là 28,2%
  16. 45 40 38.7 36 35 30 25 20 20 15 10 5.3 5 0 mRS 3 mRS 4 mRS 5 mRS 6 Biểu đồ 2. Điểm mRS khi ra viện
  17. Bảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng tử vong trong phân tích đơn biến Sống Tử vong Các yếu tố OR (95%CI) p (n=45) (n=30) 1,036 Tuổi 60,0 ±15,07 67,97 ±14,07 0,042 (1,001-1,071) Điểm Glasgow lúc 0,680 8,04 ± 1,38 7,23 ± 1,57 0,026 diễn biến (0,484 – 0,955) Chỉ định NKQ liên 0,253 28 (62,2) 26 (86,7) 0,027 quan đến TK (0,075-0,852) Bushnell (1999): điểm Glasgow thời điểm đặt NKQ và mất phản xạ đồng tử với ánh sáng Mayer (2000): điểm Glasgow tại thời điểm đặt NKQ, tổn thương TK nặng lên sau đặt NKQ Santoli, (2001): hôn mê trước khi đặt NKQ Schielke (2005): tuổi > 60, điểm Glasgow khi nhập viện < 10 Nguyễn Hồng Quân (2012): điểm Glasgow khi thông khí cơ học ≤ 8 và TKCH do tổn thương thần kinh
  18. KẾT LUẬN -  Tỉ lệ tử vong trong nghiên cứu là 40%. -  Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng tử vong là tuổi OR = 1,036 95% CI 1,001-1,071, điểm Glasgow lúc diễn biến OR = 0,680; 95% CI 0,484 – 0,955 và chỉ định đặt nội khí quản và thông khí cơ học liên quan đến thần kinh OR =0,253; 95% CI 0,075-0,852.
  19. Em xin trân trọng cảm ơn!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2