21/01/2015<br />
<br />
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ:<br />
Xác định mục đích, nội dung, đối tượng vấn đề nghiên cứu<br />
xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kê.<br />
Đieàu tra thoáng keâ<br />
<br />
THU THAÄP DÖÕ LIEÄU THOÁNG KEÂ<br />
<br />
Xử lý số liệu :<br />
- Tập hợp, sắp xếp số liệu.<br />
- Chọn các phần mềm xử lý số liệu.<br />
- Phân tích thống kê sơ bộ.<br />
Phân tích và giải thích kết quả. Dự đóan xu hướng phát<br />
triển của hiện tượng<br />
Viết báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
XAÙC ÑÒNH DÖÕ LIEÄU CAÀN THU THAÄP<br />
<br />
Data<br />
<br />
Vấn đề đầu tiên của công việc thu thập dữ liệu:<br />
-<br />
<br />
Xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập<br />
<br />
-<br />
<br />
thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này.<br />
<br />
Categorical<br />
(Qualitative)<br />
<br />
Numerical<br />
(Quantitative)<br />
<br />
Discrete<br />
<br />
3<br />
<br />
Continuous<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
- Phản ánh tính chất, sự hơn kém của các đối<br />
tượng nghiên cứu.<br />
- Thu thập bằng thang đo định danh hay thứ<br />
bậc<br />
<br />
- Phản ánh mức độ hay mức độ hơn kém<br />
- Thu thập bằng thang đo bằng thang đo<br />
khoảng cách hay thang đo tỉ lệ.<br />
- Ví dụ: Số lượng sinh viên của lớp K713QT.<br />
<br />
- Ví dụ: Sv ở nhà cha mẹ, ở trọ, ktx hay ở<br />
nhà bà con người quen,<br />
<br />
1.SV của trường X có đi làm thêm.<br />
2.Số lượng SV đi làm thêm chiếm 35%<br />
3.Thời gian làm thêm trung bình 12 giờ (3 buổi) mỗi<br />
tuần<br />
4.Tính chất công việc ít liên quan đến ngành nghề đang<br />
được đào tạo<br />
5.Mục đích chủ yếu của việc đi làm thêm là lý do kinh<br />
tế<br />
6.Việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập<br />
7.Điểm trung bình học tập của SV đi làm thêm giảm<br />
bình quân là 0,3 điểm<br />
<br />
Primary<br />
<br />
Secondary<br />
<br />
Data Collection<br />
<br />
Data Compilation<br />
<br />
Print or Electronic<br />
Observation<br />
<br />
Survey<br />
<br />
Experimentation<br />
<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
liệu thu thập từ những nguồn có sẵn,<br />
đó chính là những dữ liệu đã qua tổng<br />
hợp xử lý từ các cơ quan.<br />
<br />
Dữ<br />
<br />
Ưu điểm<br />
-Thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí<br />
Nhược điểm<br />
- Dữ liệu đôi khi ít chi tiết và không đáp<br />
ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
Nguồn<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
dữ liệu thứ cấp :<br />
Nội bộ: các số liệu báo cáo về tình hình<br />
kinh tế như sx, tiêu thụ, tài chính, nhân<br />
sự..của các phòng ban.<br />
Cơ quan thống kê nhà nước: dữ liệu tổng<br />
quát về dân số, lao động, việc làm, giáo<br />
dục, mức sống dân cư, tài nguyên…<br />
Cơ quan chính phủ<br />
Báo, tạp chí<br />
Các tổ chức hiệp hội, viện nghiên cứu<br />
<br />
9<br />
<br />
liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối<br />
tượng nghiên cứu.<br />
<br />
Dữ<br />
<br />
điểm<br />
- Dữ liệu chi tiết và đáp ứng đúng nhu cầu<br />
nghiên cứu<br />
Nhược điểm<br />
- Tốn kém chi phí và thời gian<br />
<br />
10<br />
<br />
phương pháp<br />
thu thập dữ liệu sơ cấp<br />
<br />
Nghiên cứu quan sát<br />
- Khảo sát qua điện thoại<br />
-Thư hỏi và các dạng khảo sát viết khác<br />
- Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân<br />
- PP thu thập khác<br />
<br />
Ưu<br />
<br />
11<br />
<br />
Nghiên cứu thực nghiệm<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
Thu<br />
<br />
ĐTTK<br />
Căn cứ vào t/c liên tục<br />
của việc thu thập thông tin<br />
Điều tra<br />
thường xuyên<br />
<br />
Điều tra không<br />
thường xuyên<br />
<br />
Căn cứ vào phạm vi<br />
tổng thể tiến hành điều tra<br />
Điều tra<br />
toàn bộ<br />
<br />
thập thông tin liên tục theo thời gian, theo sát<br />
với quá trình biến động của hiện tượng nghiên cứu.<br />
VD : - Điều tra biến động nhân khẩu địa phương<br />
(sinh, tử, đi, đến)<br />
- Tình hình nhân công tại DN…<br />
<br />
Điều tra không<br />
toàn bộ<br />
Đ/t<br />
Đ/t<br />
Đ/t<br />
trọng chuyên chọn<br />
điểm<br />
đề<br />
mẫu<br />
13<br />
<br />
Tiến<br />
<br />
<br />
hành thu thập thông tin không liên tục<br />
<br />
14<br />
<br />
Tiến<br />
<br />
Phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời<br />
điểm hay thời kỳ nhất định theo nhu cầu.<br />
<br />
Thường<br />
<br />
dùng cho các hiện tượng cần theo dõi<br />
thường xuyên.<br />
<br />
Chi<br />
<br />
phí điều tra lớn, hoặc các hiện tượng không<br />
cần theo dõi thường xuyên.<br />
<br />
15<br />
<br />
hành điều tra tất cả các đơn vị của tổng thể<br />
nên còn gọi là tổng điều tra.<br />
VD :<br />
Tổng điều tra dân số<br />
Tổng điều tra nông nghiệp<br />
Ưu<br />
<br />
điểm:cung cấp thông tin đầy đủ về hiện tượng.<br />
<br />
Nhược<br />
<br />
điểm: chi phí cao về thời gian, nhân lực,<br />
chi phí.<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
thập thông tin của một số đơn vị được chọn từ<br />
tổng thể chung.<br />
<br />
Thu<br />
<br />
đích :<br />
<br />
Có thông tin làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho<br />
tổng thể chung.<br />
<br />
Điều tra trọng điểm<br />
<br />
<br />
<br />
Điều tra chuyên đề<br />
<br />
<br />
<br />
Mục<br />
<br />
<br />
<br />
Điều tra chọn mẫu<br />
<br />
17<br />
<br />
Chỉ<br />
<br />
tiến hành thu thập thông tin ở bộ phận chủ yếu<br />
(bộ phận chiếm tỷ trọng lớn) của tổng thể chung.<br />
quả điều tra không dùng để suy rộng cho<br />
toàn tổng thể nhưng giúp cho việc nắm được<br />
những đặc điểm cơ bản của hiện tượng.<br />
<br />
18<br />
<br />
Là<br />
<br />
điều tra trên một số ít các đơn vị của tổng thể<br />
nhưng lại đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh của<br />
đơn vị đó.<br />
<br />
Kết<br />
<br />
Thích<br />
<br />
hợp với những tổng thể có các bộ phận<br />
tương đối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng<br />
thể.<br />
<br />
19<br />
<br />
Thường<br />
<br />
dùng nghiên cứu những điển hình (tốt,<br />
xấu) để tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm<br />
quả điều tra không dùng để suy rộng hoặc<br />
làm căn cứ đánh giá tình hình cơ bản của hiện<br />
tượng.<br />
<br />
Kết<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />