intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Cảm xúc mùa thu

Chia sẻ: Trần Thanh Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

406
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Cảm xúc mùa thu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Cảm xúc mùa thu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 16: Cảm xúc mùa thu

  1. Bài giảng Ngữ văn 10 Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Đỗ Phủ
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng - Hà Nam - Trung Quốc. - Gia đình: Có truyền thống Nho học và thơ ca - Sống ở thời kì loạn lạc. - Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc. - Con đường đời: - Chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành.
  3. - Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động và chân xác về xã hội đương thời  mệnh danh là thi sử - Sù nghiÖp - Giọng thơ thường trầm uất, nghẹn ngào thể hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân trong thời li loạn, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân đạo  được tôn là thi thánh Là nhà thơ hiện thực vĩ đại nhất đời Đường, danh nhân văn hoá thế giới
  4. v
  5. 2. Văn bản a. Vị trí và hoàn cảnh sáng tác - “Caûmhöùng muøa thu” laø baøi thô thöù nhaát trong chuøm thô Thu höùng (goàm 8 baøi ). - Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang đưa gia đình đi chạy nạn ở Qùy Châu (766). - “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ.
  6. b. Đọc và giải nghĩa từ khó c. Nhận xét dịch thơ và nguyên tác d. Thể loại và bố cục - Thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: 2 phần: tiền giải 4 câu đầu: tả cảnh giải: mùa thu ở Quỳ Châu hậu giải: 4 câu sau: tả giải: tình - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu
  7. II. ĐỌC – HIỂU 1. 4 câu đầu Khung cảnh thu ở Quỳ Châu. * 2 câu đầu + Điểm nhìn: Từ rừng núi xuống dòng sông, bao quát theo chiều rộng + Hình ảnh :  Sương móc trắng xóa  tiêu điều, tang thương cả rừng phong  Núi Vu, Kẽm Vu  hơi thu hiu hắt, ảm đạm.
  8. QUỲ CHÂU
  9. Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt
  10. + Không gian :  Chiều dài, rộng : rừng phong.  Chiều cao : núi Vu.  Chiều sâu : Kẽm Vu.  Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ ca truyền thống.
  11. Rừng phong tín hiệu báo thu về
  12. “ Suốt cả vùng Tam giáp: Vu Giáp, Từ Đường giáp, Tây Lăng giáp dài bẩy trăm dặm, núi liên tiếp đôi bờ tuyệt đối không có một chỗ trống .Vách đá địêp trùng che khuất cả bầu ttời, chẳng bao giờ thấy ánh nắng mặt trời, cũng như ánh sáng trắng”
  13. * 2 câu sau - Điểm nhìn: Xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên miền quan tái (gần  xa) - Hình ảnh đối lập Sóng vọt lên tận lưng trời >< Mây sa sầm xuống mặt đất (Thấp) (Cao) Cao Thấp  Sự vận động trái chiều và triệt để Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên bức tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng
  14.  Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ Tóm lại: Cảnh sắc thu mang dấu ấn của vïng Quỳ Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ). Cảnh sắc ấy mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng.
  15. 2. Bốn câu sau: Tình thu *Câu 5-6: - Ẩn dụ: • Cúc: hoa của mùa thu (biểu trưng của niềm vui và vẻ đẹp  nhỏ lệ gợi nỗi buồn sâu lắng • Cô chu (con thuyền cô độc) trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời Phưong tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê  là chiếc nhà nổi của Đỗ Phủ chuyển dịch về phía đông kiếm cơ hội hồi hương Hệ: (Buộc chặt)  Dây buộc thuyền cũng để thắt lòng người Nhớ quê da diết
  16. • Cố viên tâm: Vườn cũ vườn cũ ở Lạc Dương Nhớ quê Tràng An (kinh đô nhà Đường) Tình yêu nước thầm kín  Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ.
  17. Hàn y xứ xứ thôi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm
  18. * Hai câu 7-8 : + Cảnh • Cảnh nhộn nhịp của mọi người may áo rét • Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới  Cảnh thực ngoài đời: không khí chuẩn bị cho mùa đông + Âm thanh Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm  Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi thương nhớ quê tê tái, khôn nguôi. * Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2