Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
lượt xem 23
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 10 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Các kiểu bài văn thuyết minh Hãy nêu các kiểu bài văn thuyết minh đã học ở bậc THCS ? - Thuyết minh về một thể loại văn học - Thuyết minh về một đồ dùng - Thuyết minh về một số danh lam thắng cảnh - Thuyết minh về một phương pháp, một cách làm
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Các kiểu bài văn thuyết minh Dựa vào kiến thức đã học ở THCS hãy cho biết thế nào là văn bản 2. Khái niệm : thuyết minh ? Văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu, trÌnh bày chính thiệu, xác khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,... của một sự vật, tạo, chất, hệ, trị,... vật, hiện tượng, một vấn đề của tự nhiên, xã hội và con người tượng,
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Các kiểu bài văn thuyết minh 2. Khái niệm : 3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh - Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, sự việc được thuyết minh - Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người ở mọi lĩnh vực đời sống.
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Các kiểu bài văn thuyết minh 2. Khái niệm : 3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh 4. Phân loại văn bản thuyết minh - Văn bản thuyết minh trÌnh bày, giới thiệu - Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng - Văn bản thuyết minh có tính nghệ thuật
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Thế nào là kết cấu của một văn bản ? I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Thế nào là kết cấu của một văn bản 1. Khái niệm thuyết minh ? - Kết cấu của một văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa - Kết cấu của một văn bản thuyết minh là sự sắp xếp các ý, trình bày về đối tượng, sự vật cần thuyết minh theo một trật tự nhất định
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Khi trình bày về đốitượng cần thuyết minh 1. Khái niệm ta cần tuân thủ nguyên tắc nào ? 2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh - Cấu tạo khách quan của đối tượng - Nhận thức chủ quan của con người
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ-VĂN BẢN THUYẾT hiểu văn Nhóm 1 + 2: tìm MINH bản 1 - Nhóm 3 + 4: tìm hiểu văn bản 2 II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Thời gian thảo luận: 5 phút 1. Khái Các nhóm ghi kết quả trên phiêú học tập niệm 2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh 3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh a. Tìm hiểu các văn bản
- Các Các mặt Văn bản 1 Văn bản 2 Đối tượng Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Loại bưởi ở vùng đất Phúc Trạch thuyết minh Đan Phượng – Hà Tĩnh Giới thiệu với người đọc về nét đẹp Giới thiệu với người đọc về sản vật Mục đích Mục đí trong sinh hoạt văn hóa cổ truyền ngon của một vùng đất thuyế thuyết minh của người dân Việt Nam - Hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch - Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội - Hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Nội dung thuyết thuyế - Diễn biến của lễ hội Trạch minh - Ý nghĩa của lễ hội - Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch - Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch - Theo trình tự lôgic (thời gian, địa - Theo trình tự không gian (từ ngoài vào điểm, diễn biến, ý nghĩa) trong) Cách sắ Cách sắp - Theo trình tự lôgic: các phương diện - Theo trình tự thời gian (thủ tục xếp các ý các khác nhau của quả Bưởi (hình dáng, bắt dầu, diễn biến cuộc thi, chấm thi) mầu săc, hương vị, bổ dưỡng), quan hệ nhân quả (Đẹp, ngon -> hấp dẫn, bổ dưỡng-> nổi tiếng )
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Văn bản thuyết minh thường có các dạng kết II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH cấu cơ bản nào? 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh 3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Các hình thứ kế cấ của bản thuyế *Theo trình tự thời gian : Trình bày sự vật, sự việc theo quá trình hình thành, vận động, phát trìển .
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh 3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Các hình thứ kế cấ của bản thuyế *Theo trình tự thời gian : *Theo trình tự không gian: Trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (trên, dưới ; trong, ngoài hoặc theo trình tự quan sát)
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh 3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Các hình thứ kế cấ của bản thuyế *Theo trình tự thời gian : *Theo trình tự không gian: *Theo trình tự lôgic của tư duy nhận thức: thức: Trình bày sự vậttheo các mối quan hệ khác nhau (nhân–quả, chung –riêng, liệt kê các mặt, các phương diện …)
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh 3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Các hình thứ kế cấ của bản thuyế *Theo trình tự thời gian : *Theo trình tự không gian: *Theo trình tự loogic của tư duy nhận thức: thức: *Theo trình tự hỗn hợp: Trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau .
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, 2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh em sẽ chọn hình thức kết cấu nào ? 3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh III. LUYỆN TẬP Bài 1 : - Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính… - Thuyết minh về giá trị nội dung của bài thơ: + Hào khí, sức mạnh của quân đội thời Trần (hai câu đầu) + Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (hai câu cuối). - Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ: + Sự cô đọng, đạt tới độ súc tích cao. + Tính kì vĩ về thời gian, không gian, con người. => Kết cấu theo trình tự lôgic
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm kết cấu Nếu phải thuyết minh về trường học của 2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh em thì em sẽ giới thiệu những nội dung 3. Một số hinh thức kết cấu của vănSắp xếp chúng ra sao? nào? bản thuyết minh III. LUYỆN TẬP Bài 1 : Bài 2 :
- TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Khái niệm kết cấu 2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh 3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh III. LUYỆN TẬP Bài 1 : Bài 2 : IV. DẶN DÒ - Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh - Nhận diện, phân biệt được hình thức kết cấu của một văn bản thuyết minh cụ thể - Biết viết bài văn thuyết minh theo các hình thức kết cấu vừa học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 7: Tấm cám
19 p | 779 | 71
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
13 p | 402 | 49
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
20 p | 519 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)
19 p | 370 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu
12 p | 258 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 24: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
13 p | 517 | 39
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 33: Ôn tập phần Tiếng Việt
12 p | 256 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
17 p | 275 | 35
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 312 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 13: Tóm tắt văn bản tự sự
19 p | 274 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 210 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 447 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 8: Nhưng nó phải bằng hai mày
19 p | 279 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 32 bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
11 p | 179 | 20
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận
18 p | 280 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 23: Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên
14 p | 276 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn