intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 26 bài: Tào tháo uống rượu luận anh hùng

Chia sẻ: Ho Thi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

327
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đoạn trích được trích hồi 21 ( tên đầy đủ của hồi 21: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ). Đoạn trích kể chuyện ba nh em Lưu Bị bị Lã Bố đánh chiếm Từ Châu, mất đất, mất quân đến Hứa Đô nương nhờ Tào Tháo. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Ngữ văn lớp 10: Tổng hợp bài giảng về Tào tháo uống rượu luận anh hùng - La Quán Trung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 26 bài: Tào tháo uống rượu luận anh hùng

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 (Hồi thứ 21 - “Tam Quốc Diễn Nghĩa”)
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu những nét phẩm chất nổi bật của Trương Phi trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”? 2. Nhận xét của em về nhân vật Quan Công ? 3. Ý nghĩa của hồi trống do Trương Phi giục thẳng tay đánh trống ?
  3. ĐỌC VĂN BẢN ĐOẠN TRÍCH THEO PHÂN VAI NHÂN VẬT -Người dẫn truyện -Tào Tháo -Lưu Bị -Các vai phụ
  4. Em hãy tóm tắt đoạn trích theo tình tiết câu chuyện? “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là một đoạn trích có cốt truyện hoàn chỉnh. Em hãy chứng minh? -Giới thiệu nhân vật. -Mâu thuẫn bắt đầu. (thắt nút) -Mâu thuẫn phát triển. -Mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm. -Mở nút và kết thúc.
  5. 1. Tình thế của hai nhân vật: Nêu tình thế giữa hai nhân vật? Tình thế đó ảnh hưởng như thế nào đến tính cách xử sự của cả hai nhân vật? Tào Tháo Lưu Bị -Đang ở thế rất -Nương nhờ Tào Tháo mạnh -Kiêu ngạo, thử -Nhún nhường , giữ kín ý thách Lưu Bị đồ, không để lộ chí lớn
  6. 1. Tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật Lưu Bị? Phân tích, nhận xét tính cách Lưu Bị? 2. Tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật Tào Tháo? Phân tích, nhận xét tính cách Tào Tháo? 3. So sánh quan niệm anh hùng của hai nhân vật? Em đồng ý với ai, vì sao? 4. Thái độ của tác giả đối với từng nhân vật? Tìm chi tiết chứng minh? 5. Vai trò của thiên nhiên trong đoạn trích? 6. Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
  7. 2. Tính cách nhân vật: a. Nhân vật Lưu Bị: -Có ý chí, mưu đồ nghiệp lớn. -Là người nhân nghĩa : “Ta thà chết chứ không làm điều phụ nghĩa” -Là người trầm tĩnh, khôn ngoan, ứng xử tài tình, kiên trì nhẫn nại thực hiện việc lớn “Lưu Huyền Đức còn thơ ấu, cùng trẻ con chơi dưới gốc dâu, thường vẫn nói rằng: “Ngày sau ta làm vua, cũng ngự cái xe có tán như cây dâu này.”. Người chú là Lưu Nguyên Khởi nghe nói, lấy làm lạ, bảo rằng : “Thằng bé này không phải người thường”. (Hồi 1)
  8. “Lưu Huyền Đức còn thơ ấu, cùng trẻ con chơi dưới gốc dâu, thường vẫn nói rằng: “Ngày sau ta làm vua, cũng ngự cái xe có tán như cây dâu này.”. Người chú là Lưu Nguyên Khởi nghe nói, lấy làm lạ, bảo rằng : “Thằng bé này không phải người thường”. (Hồi 1) Đó là tính cách của một anh hùng, vị vua lí tưởng.
  9. 2. Tính cách nhân vật: a. Nhân vật Tào Tháo: -Có chí mưu đồ nghiệp lớn. -Là một nhà quân sự, chính trị tài ba; thông minh, mưu trí, có cái nhìn sắc sảo về thời thế và con người.  Cái “hùng” ở Tào Tháo. -Đa nghi, mưu mô, nham hiểm, tàn bạo: “Ta thà phụ người chớ không để người phụ ta” -Tự cao tự đại, coi thường người nhiêu thì “Tào Tháo càng thông minh bao khác.  Cái “gian”bấy nhiêu, càng cơ trí bao nhiêu càng đa nghi ở Tào Tháo.  Tào Tháo là hiểmtính cách gian hùng. thì càng nham một bấy nhiêu, càng ngoan cường bao nhiêu thì càng tàn bạo bấy nhiêu”.
  10. 3. Quan niệm anh hùng: Lưu Bị Tào Tháo -Cứu khốn phù nguy, -Có chí lớn nuốt cả trời đất; trên báo đền nợ nước, có mưu cao; có tài bao trùm dưới yên định lê dân cả vũ trụ. Vì nghĩa lớn, thương Tư tưởng bá chủ thiên hạ dân, lấy dân làm gốc.
  11. 4. Vai trò yếu tố thiên nhiên: -Vòi rồng xuất hiện thắt nút mâu thuẫn -Sấm rền vang mở nút mâu thuẫn  Thiên nhiên như một nhân tố tham gia, tác động vào câu chuyện.
  12. 5. Nghệ thuật kể chuyện: -Tạo hoàn cảnh, tình huống khéo léo, tự nhiên : uống rượu luận anh hùng -Kết cấu đơn giản,ngắn gọn nhưng đầy giàu tính. -Sắp xếp các yếu tố một cách hợp lí.  tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc khi theo dõi một cuộc đấu trí: kẻ muốn tìm, tìm không được và kẻ cố lẩn tránh, lẩn tránh được.
  13. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Nét tính cách nổi bật nhất của Lưu Bị trong đoạn trích là: a. Nhân nghĩa. b. Kín đáo. d. Khôn ngoan. c. Thận trọng.
  14. CỦNG CỐ BÀI HỌC 2. Khái quát nào sau đây , chính xác nhất với tâm trạng cảu Lưu Bị được bộc lộ trong đoạn trích? a. Nơm nớp lo sợ, cố trấn tĩnh, trốn tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo. b. Nơm nớp, bất an, hay giật mình, lo sợ và khôn khéo né tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo. c. Hay giật mình, lo sợ, khôn khéo né tránh những nghi ngờ hoặc của Tào Tháo. d. Nớm nớp, bất an, cố trấn tĩnh và khôn khéo né tránh mọi nghi hoặc của Tào Tháo.
  15. CỦNG CỐ BÀI HỌC 3. Tào Tháo thua trong cuộc đấu trí vì: a. Đó là ý định của tác giả. b. Tiếng sấm. c. Lưu Bị khôn ngoan. d. Kiêu ngạo.
  16. CỦNG CỐ BÀI HỌC *Bài vừa học: -So sánh tính cách nhân vật Lưu Bị và Tào Tháo. -Đánh giá đúng về quan niệm anh hùng của mỗi nhân vật. *Bài sắp học: “Nỗi sầu oán của người cung nữ” -Đọc văn bản. -Trả lời các câu hỏi SGK. -So sánh hình tượng nhân vật người chinh phụ trong “Chinh phụ ngâm” và người cung nữ trong đoạn trích?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2