intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Chia sẻ: Vũ Quang Ninh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

220
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

  1. Ngữ văn 11: THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A.Tìm hiểu chung B.Luyện tập I.Trật tự trong câu đơn II.Trật tự trong câu ghép
  2. A.Tìm hiểu chung *Tại sao khi nói( hoặc viết) lại cần lựa chọn và sắp xếp các trật tự từ trong câu? -Cùng 1 câu nếu ở trạng thái tồn tại riêng thì có nhiều khả năng sắp xếp, nhưng khi nằm trong 1 ngữ cảnh thì phải chọn cách sắp xếp tối ưu  Khi nói hay viết bằng tiếng Việt, người ta không thể tự do, tuỳ tiện sắp đặt từ ngữ trong câu mà phải sắp xếp phù hợp với mục đích và nhiệm vụ thông báo của câu.
  3. B.Luyện tập I.TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN 1.Ôn tập Cho ví dụ về câu đơn? Ví dụ: Hoa/rất héo. Hà Nội /là thủ đô của nước Việt Nam Bọn trẻ /chưa đi đâu xa nhỉ? Khái niệm về câu đơn ? Câu đơn là câu có kết 1 cấu C-V CN: nêu sự vật, hiện tượng VN:nêu đăc trưng
  4. 2.Bài tập 1.Đọc đoạn trích,chú ý trật tự các bộ phận in đậm trong câu: Hắn móc đủ loại túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc.Hắn nghiến răng nói tiếp: -Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện. (Nam Cao,Chí Phèo)
  5. -Nếu sắp xếp theo trật tự “rất sắc nhưng nhỏ” thì nội dung của câu không thay đổi nhưng sự liên Có thể sắp xếp phần in đậm kết ý với các câu đi sau không phù hợp theo trật tự ”RẤT SẮC, (mục đích của chí là uy hiếp và hăm dọa Bá Kiến) NHƯNG NHỎ” mà câu văn Do đó đặc tính rất sắc của con dao cần được đặt vẫn phù hợp với mạch ý trong vào vị trí có hiệu lực mạnh- đoạn văn được không??? vị trí cuối câu, sau đặc tính nhỏ.
  6. b.Việc sắp xếp theo Tác dụng: trật tự “NHỎ, -Dồn trọng tâm thông NHƯNG RẤT SẮC” báo vào cụm từ rất có tác dụng như thế sắc(phù hợp với mục nào đối với sự thể hiện đích đe dọa, uy hiếp ý nghĩa của câu và sự của Chí) liên kết ý trong đoạn  Phù hợp với sự liên văn kết ý với câu đi sau trong đoạn
  7. c. So sánhngữ cảnh “c”, thì sắp xếp từ c.Trong với trật tự từ của các ngữ “Hắn móc đủ rất sắctúi, để tìm theo trật tự loại một cái gì, hắn giơ ra:hợp là một nhưng nhỏ lại thích đó con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn ( vì chuẩn bị cho ý phủ định, nghiến răng nóicâu đi sau trong mỉa mai ở tiếp:/../” trường định tác dụng có mộtdao tuydao rất (phủ hợp:”Hắn của con con sắc nhưng không thể chặt cây). sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm sao chặt được cành cây to này?”
  8. Trong mỗi trường hợp,trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu có mục đích gì??(xét quan hệ về ý với câu đi trước và sau) -Trong mỗi ngữ cảnh,tình huống giao tiếp, mỗi câu có một nhiệm vụ giao tiếp mục đích khác nhau. -Đồng thời để người nòi thục hiện những mục đích khác nhau. -Vì thế, cần xác định trọng tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống
  9. 2.Một học sinh THCS còn lưỡng lự trong việc chọn giữa 2 cách viết sau đây. Hãy giúp bạn đó lựa chọn cách viết tối ưu và giải thích lí do? Trong ngữ cảnh đó, cách viết A là tối ưu -cụm từ thông minh là trọng tâmrất thông minh. Thầy a.Bạn em nhỏ người nhưng thông báo,là luận cứ quan đã chọn dẫn đếnbào luận”đưa vào đội tuyển giáo trong để bạn ấy kết đội tuyển học sinh giỏi hs giỏi”em vì thế “thông minh” cần đặt saungười. Thầy b.Bạn  rất thông minh, nhưng nhỏ đặc điểm “ nhỏ chọn bạn ấy bào đội tuyển học sinh giỏi giáo đã người”.
  10. 3.Trong những đoạn trích sau đều có những câu văn có bộ phận biểu hiện thời gian, nhưng bộ phân đó được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu (đầu, giữa, cuối câu).hãy phân tích tác dụng cuả mỗi cách xếp???
  11. a. Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách/…/.Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng đến, nhét vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi. Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra.. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ) -Câu đầu bắt đầu kể về một sự kiện cụm từ chỉ thời gian ở đầu câu là phù hợp với việc nêu hoàn cảnh, sau đó mới thuật lại sự kiện. -Câu tiếp theo cũng đặt cụm từ chỉ thời gian ( sáng hôm sau) ở đầu câu để tạo mạch tiếp nối về thời gian.
  12. b.Nhưng mà biết đứa nào đẻ ra Chí Phèo?Có trờiCụm từ chỉ thời gian mới biết!Hắn không biết, cả “ Một buổi sáng tinh sương” làng Vũ Đại cũng không ai biết… cần đạt giữa câu, một anhdành phần đầu câu cho cụm từ sáng tinh đi thả ống lươn, một buổi chỉ sương, đã người hắn trần truồng và xám ngắt thấy thực hiện hành động. trong một váy đụp/…/ (Nam Cao, Chí Phèo)
  13. c.Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pá Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra Cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)
  14. -Cụm từ chỉ thời gian(đã mấy năm) đặt ở cuối câu vì nó biểu thị phần tin mới,phần trọng tâm thông báo -Cho nên ở câu này “Mị về làm dâu nhà Pátra” tuy là thành phần chính của câu nhưng cũng là thông tin cũ đã biết ở câu trước -Cụm “đã mấy năm” tuy là thành phần phụ về ngữ pháp, nhưng là thành phần quan trọng nhất thông Tin về thời gian làm dâu  Do vậy phải đặt ở cuối câu
  15. II- TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP Khái niệm câu ghép? • Câu ghép là câu chứa 2 hay nhiều hơn kết cấu C-V. • Mỗi C-V diễn đạt 1 sự việc, những sv này có mối quan hệ với nhau. Vd • Cô giáo /giảng bài, chúng em /chăm chú nghe giảng. • Bố /đi làm, mẹ/ đi chợ ,con/ học bài.
  16. a)Chí Phèo đoán chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. (Nam Cao, Chí Phèo)
  17. 1.Trong những câu ghép ở các đoạn trích trên, vì sao vế in đậm lại đặt ở vị trí sau so với vế còn lại? Khi đặt vế đó ở vị trí trước thì nội dung của câu và mạch ý của đoạn có gì thay đổi?
  18. a)Vế chỉ nguyên nhân ( “ là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi”) cần đặt sau vế chính (“ hắn nao nao buồn” ) nêu một hệ quả từ sự việc ở câu trước sau dó mới giải thích nguyên nhân dẫn đến hệ quả b) Vế hai chỉ nhượng bộ ( “ tuy…” ) và vế chỉ giả thiết nếu đặt sau đó đều là các vế phụ của câu ghép, nhưng đặt sau để bổ sung những thông tin cần thiết.
  19. 2.Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đây: […] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,…đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na- pô – lê – ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000 từ/phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây,…
  20. A- Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng trong những năm gần đây nó đã được phổ biến khá rộng. B- Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng C- Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng nhưng nó không phải là điều mới lạ. D- Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng trong những năm gần đây.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2