intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Lai Tân của Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Nhu Huyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

318
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài đọc thêm Lai Tân là bài thứ 97 của tập “Nhật Kí Trong Tù” của Hồ Chí Minh sáng tác tại Lai Tân, trên hành trình chuyển lao từ Thiên Giang đến Liễu Châu. Tác phẩm còn là tấm gương phản chiếu “ tâm hồn vĩ đại của một bậc đại trí, đại dũng ,đại nhân”... Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Lai Tân của Hồ Chí Minh

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 Trích NHAT KÍ TRONG TU Hồ Chí Minh
  2. Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà các mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969, kiêm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng từ 10/1956 đến 1960. Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ, và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh.
  3. • Lai Tân là địa danh, là bài thơ 97 trong 134 bài thuộc "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh được sáng tác khoảng cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1942, trong bốn tháng đầu Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Lai Tân là nơi mà Người đã trải qua trên con đường từ Thiên Giang đến Liễu Châu. Nó ghi chép về những điều tai nghe, mắt thấy ở Lai Tân, đồng thời là tiếng cười châm biếm thâm thuý, nhẹ nhàng của nhà thơ về bọn quan lại sâu mọt dưới thời Tưởng Giới Thạch.
  4. - Phần một (ba câu đầu): Thực trạng bộ máy chính quyền ở Lai Tân - Phần hai (Câu kết): thái độ châm biếm của tác giả => Bài thơ châm biếm, đả kích đặc sắc của Hồ Chí Minh trong tập Nhật kí trong tù
  5. “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh; chong đèn, huyện trưởng làm công việc,” Đây là ba câu tự sự nói về hành vi thường thấy ở ba viên quan lại cai quản nhà ngục ở Lai Tân. +Ban trưởng ngày ngày đánh bạc. +Cảnh trưởng ăn tiền phạm nhân. +Huyện trưởng thì đốt đèn làm việc công (hút thuốc phiện). Toàn bộ quan lại ở nhà ngục Lai Tân đều rất thối nát, hoàn toàn vô trách nhiệm.
  6. “ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”. Ở cuối bài thơ Bác hạ một câu nghe có vẻ nhẹ nhàng, dửng dưng nhưng có hiệu quả nghệ thuật cao. Ba chữ “ vẫn thài bình” có ý nghĩ mỉa mai châm biến: những việc làm thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân (đánh bạc, bóc lột phạm nhân, hút thuốc phiện) không phải là chuyện bất thường, mà trở thành chuyện thường ngày. Sự “thái bình” ở đây là sự thái bình dối trá, thực chất là ‘đại loạn bên trong’.
  7. 1. Bài thơ có kết cấu gồm 2 phần có mối quan hệ rất chặt chẽ : ba câu đầu là lời tự sự làm cơ sở cho lời kết luận ở câu thơ cuối. 2. Bài thơ thể hiện một phong cách châm biến của Hồ Chí Minh: không cần “dao to búa lớn” mà tạo ra những đòn đả kích rất mạnh mẽ và bất ngờ. 3. Bài thơ sử dụng “nhãn tự” để tạo nên hiệu quả nghệ thuật (thể hiện qua từ ‘thái bình’).
  8. Cám ơn các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của tổ I Chúc các bạn một ngày học tập vui vẻ ^^
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2