intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31 bài: Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh

Chia sẻ: Kim Quynh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

318
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội. Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Tổng hợp bài giảng ngữ văn 11 đặc sắc về tác phẩm: Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31 bài: Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) (Trích) Hoài Thanh
  2. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ TÁC PHẨM - Văn chương và hành động (1936) TIỂU DẪN - Thi nhân Việt Nam (1942) nhân Việt Nam (1942) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Có một nền văn hoá Việt Nam (1946) - Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949) TỔNG KẾT - Nói chuyện thơ kháng chiến (1950) - Phê bình và tiểu luận (3 tập – 1960, 1965, 1971) -> Phong cách: thiên về tưởng tượng và ghi nhận ấn tượng; giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm hỉnh, tài hoa => Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại
  3. KIỂM TRA KIẾN THỨC Tìm câu hỏi đang ẩn đằng sau những ? con số dưới đây và trả lời câu hỏi. 1 2 3 4
  4. 1 2 3 4 Bức tranh này gợi nghĩ đến những câu thơ trong một bài thơ của Hàn Mặc Tử. Đó là những câu thơ nào? Trong bài thơ nào? ĐÁP ÁN: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Hết giờ 05 04 03 02 01 00
  5. 1 2 3 4 Là một người viết nhiều, viết hay về trăng, nhưng cũng là người đầu tiên đem trăng đi “rao bán chợ trời”. Đó là nhà thơ nào? ĐÁP ÁN: Hàn Mặc Tử - Trăng nằm sóng xoãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi. - (Bẽn lẽn) - Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? - (Đây thôn Vĩ Dạ) - Ai mua trăng tôi bán trăng cho, Trăng nằm im trên cành liễu đợi chờ. Ai mua trăng tôi bán trăng cho, Chẳng Hết giờ bán tình duyên với hẹn hò. . (Ai mua trăng) 05 04 03 02 01 00
  6. 1 2 3 4 Đây là bức tranh thiên đường mặt đất trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Những câu thơ nào đã diễn tả một cách tinh tế vẻ đẹp này? ĐÁP ÁN: Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; …….. (Vội vàng – Xuân Diệu) Hết giờ 05 04 03 02 01 00
  7. 1 2 3 4 Được sáng tác vào mùa thu năm 1939, bài thơ này được đánh giá là tiêu biểu nhất cho hồn thơ của Huy Cận. Đó là bài thơ nào? ĐÁP ÁN: Tràng giang Được khơi nguồn cảm xúc từ cảnh sông Hồng mêng mang sóng nước, bài thơ là nỗi buồn sâu sắc của tác giả trước vũ trụ bao la đang bao trùm lên tất cả: Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Hết giờ 05 04 03 02 01 00
  8. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____
  9. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ TÁC GIẢ - 1909 – 1982 TIỂU DẪN - Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở Nghệ An; - Tham gia phong trào yêu nước từ thời đi TỔNG KẾT học; - Hoạt động trong ngành Văn hoá - nghệ thuật, giữ nhiều chức vụ: Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc VN, Hội Văn nghệ VN, Vụ trưởng Vụ Nghệ thuật, Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ… - Năm 2000 được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
  10. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ a, Xuất xứ và vị trí TIỂU DẪN VĂN BẢN - Tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt Nam ĐỌC HIỂU VĂN BẢN => Sự khám phá và đánh giá đầu tiên; là công trình tổng kết có giá trị về phong trào thơ mới; TỔNG KẾT b, Bố cục : 3 phần - Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới - Tinh thần thơ mới: chữ tôi - Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó
  11. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ PHẦN I: Nguồn gốc, quá trình - Cung chiêu anh hồn Tản phát triển của Thơ mới Đà - Thi nhân Việt Nam Sự phân hoá của Thơ mới PHẦN II: 169 bài thơ của 46 nhà - Định nghĩa Thơ mới - Phân biệt Thơ mới và thơ (1932-1941) Thơ cũ PHẦN III “Nhỏ to” - Lời tác giả
  12. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ 1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới TIỂU DẪN Theo Hoài Thanh, cái ĐỌC HIỂU VĂN BẢN khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì? TỔNG KẾT Cái khó là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, không dễ nhận ra, “hôm nay đã phôi thai từ hôm qua và trong cái Đọc văn bản rớt lại ít nhiều mới vẫn còn cái cũ”…
  13. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ 1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới TIỂU DẪN - Cần tìm ra tinh thần của thơ mới ĐỌC HIỂU VĂN BẢN => khó khăn: do sự không rạch ròi giữa thơ cũ và thơ mới TỔNG KẾT - Nêu nguyên tắc xác định tinh thần của thơ mới: + So sánh bài hay với bài hay + So sánh giữa thơ cũ và thơ mới + So sánh trên nguyên tắc đại thể
  14. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ 1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới TIỂU DẪN Hoài Thanh đã nêu ra ĐỌC HIỂU VĂN BẢN cách nhận diện như thế nào đối với tinh thần của thơ mới? TỔNG KẾT - So sánh bài hay với bài hay - So sánh giữa thơ cũ và thơ mới - So sánh trên nguyên tắc đại thể
  15. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ Nêu nguyên tắc: + Bắt đầu: trích dẫn thơ Hình ảnh - + Tiếp theo: Đưa ra luận cứ cây già Tình du Người giai nhân: bến đợi dưới +-Cuốithuyền Đưa không buộc những câu thơ hay bình lệ, cổ cùng: qua ra có thể có chặt đối tượng phê ước khách: thơ nào cũng nguyên tắc về Nhà điển * Chỉ căn cứ bài hay Xuân Diệu nhưng không tiêu biểu - Lập luận tiêu biểu * Chỉ căn cứ bàitheo lối quy nạp - Giản dị, - Ô Thời Cảnh cũng ưa ngườicó những sinh thơ dở Giọng điệu trẻ - hay! đại nào cũngtiêu biểu nhỉ! - Luận chứng có thể bài động Ai=> Cảai- mà chẳng đó đều không thể - Biện chứng, trung, hiện thấy hai loạicứ xácngẩn ngơ! Luận thơ đáng đại diện cho thời đại khách quan đại Một nhà - Luận điểm rõ ràng thơ cũ => Nếu không biết tác giả thì không thể xác định đâu là thơ cũ, đâu là thơ mới
  16. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ 2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi TIỂU DẪN Theo Hoài Thanh, điều ĐỌC HIỂU VĂN BẢN cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì? TỔNG KẾT Chữ Tôi - với ý nghĩa tuyệt đối
  17. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ Khẳng định: Tinh thần thơ mới là ở cái tôi cá nhân Về đại thể: Xã hội Việt Nam Cách xưa không có cái tôi trình bày vấn Thảng hoặc có những bậc kỳ đề chặt tài ghi dấu ấn riêng của mình => Nhưng đó không phải cái chẽ, sắc tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nó sảo
  18. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ “…Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong “…Thảng hoặc họ cũngchữ tôihình ảnh họ trong khác. Song dầu táo bạo đến văn thơ họ cũng dùng đến ghi để nói chuyện với người văn thơ. Và thảng hoặc đâu họ cũng không một lần nào dám dùngđếntôi để nói chuyệnnói mình, hay - với trong văn thơ họ cũng dùng chữ chữ tôi để với chuyện thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không có thể chỉ chung mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ một lần nào dám dùng chữHọ phải cầu cứuchuyệnđểvới mình,Chẳng trách gìcũng thế - với nhiều người. tôi để nói đoàn thể trốn cô đơn. hay - thì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương tất cảTây, nhất là từ khi Mỗi khi nhìn không tâm hồn họlại bị rẻđứng trước loài mọi người. có đạo Thiên Chúa, vào bao giờ cá nhân hay rúng đến thế…” người mênh mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau Cách nói giàu hình chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. ảnh, giàu xúc cảm Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, Hệ thống ngôn từ giàu tính chất đoàn thểbiểudành làm của chung, lắm khi cũngGiọng điệu vừa tên đã cảm, chứa đựng chẳng thèm ghi sôi của họ. Ởcách nhìn chưa từng có khi có đạo Thiên vừa tha thiết một phương Tây, nhất là từ nổi, Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻcủa thơ cũ”. về “những bậc kỳ tài rúng đến thế…” Ngôn ngữ khóc chiÕt, gi¶n dị, hóm hỉnh
  19. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ 2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi TIỂU DẪN - Khẳng định: Tinh thần Thơ mới là ở cái tôi cá nhân + Ngày trước: chữ Ta => cốt cách hiên ngang, khí ĐỌC HIỂU VĂN BẢN phách + Bây giờ: chữ Tôi => tội nghiệp, đáng thương, đầy bi TỔNG KẾT kịch - Cách thâu tóm tinh thần Thơ mới => Trên cơ sở làm rõ sự khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới: + Thơ cũ: cái ta => Ý thức về cộng đồng, dân tộc + Thơ mới: cái tôi => Ý thức về cá nhân, cá thể, cái bản ngã
  20. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) ____ Hoài Thanh ____ 2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi TIỂU DẪN Hoài Thanh đã quan niệm ĐỌC HIỂU VĂN BẢN như thế nào về cái tôi – ta trong thơ cũ và thơ mới? TỔNG KẾT Thơ cũ: Thơ mới: + Cái Ta, cái + Cái Tôi ý thức cá phi ngã nhân + Cốt cách hiên + Tội nghiệp: rên rỉ, khổ ngang, khí phách sở, đầy bi kịch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0