Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)
lượt xem 22
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)
- Bài giảng Ngữ văn 11 XIN LẬP KHOA LUẬT
- XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ I. Tìm hiểu chung : - Quê: Làng Bùi Chu – Hưng Trung – 1. Tác giả: ( 1830 - 1871) Hưng Nguyên – Nghệ An - Xuất thân: Gia đình Công giáo - Bản thân: + Là một trí thức uyên thâm có tầm nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học & Tây học + Giàu lòng yêu nước: Luôn có tư tưởng canh tân Đất nước - Sáng tác: 2. Thể loại “Điều trần”: Để lại gần 60 bản điều trần ( Tấu, tấu thư, sớ…)
- XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ I. Tìm hiểu chung : - Bản thân: + Là một trí thức uyên thâm có tầm 1. Tác giả: ( 1830 - 1871) nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học & Tây học + Giàu lòng yêu nước: Luôn có tư tưởng canh tân Đất nước - Sáng tác: Để lại gần 60 bản điều trần 2. Thể loại “Điều trần”: ( Tấu, tấu thư, sớ…) - Là loại văn bản do bề tôi viết để dâng - Khái niệm: lên vua nhằm trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm - Đặc điểm:
- XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: ( 1830 - 1871) 2. Thể loại “Điều trần”: - Là loại văn bản do bề tôi viết để dâng ( Tấu, tấu thư, sớ…) lên vua nhằm trình bày kế sách trị nước, - Khái niệm: những điều khẩn cấp cần làm - Đặc điểm: + Thể văn NL chính trị xã hội + Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo, uyển chuyển ..vừa thẳng thắn, rõ ràng.. 3. Văn bản học: * Xuất xứ:
- XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: ( 1830 - 1871) + Thể văn NL chính trị xã hội 2. Thể loại “Điều trần”: + Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ( Tấu, tấu thư, sớ…) ngôn từ vừa mềm dẻo, uyển chuyển - Đặc điểm: ..vừa thẳng thắn, rõ ràng.. 3. Văn bản học: * Xuất xứ: - Nằm trong bản điều trần số 27 có tên là “Tế cấp bát điều”( 8 điều cần làm gấp) do Nguyễn Trường Tộ viết vào N 1867
- Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp ) 1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị 2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ 4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng 5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới 7. Xin nắm rõ nhân số 8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần
- Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp ) 1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị 2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ 4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng 5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới 7. Xin nắm rõ nhân số 8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần
- Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp ) 1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị 2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ 4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng: -> T/g đề nghị mở 4 khoa để dạy cho người Việt gồm: 4.1/ Khoa nông chính 4.2/ Khoa thiên văn & khoa học 4.3/ Khoa kĩ nghệ 4.4/ Khoa luật học 5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới 7. Xin nắm rõ nhân số 8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần
- Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều” ( 8 điều cần làm gấp ) 1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị 2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ 4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng: -> T/g đề nghị mở 4 khoa để dạy cho người Việt gồm: 4.1/ Khoa nông chính 4.2/ Khoa thiên văn & khoa học 4.3/ Khoa kĩ nghệ 4.4/ Khoa luật học 5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới 7. Xin nắm rõ nhân số 8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần
- 3. Văn bản học: * Xuất xứ: - Nằm trong bản điều trần số 27 có tên là “Tế cấp bát điều”( 8 việc cần làm gấp ) do Nguyễn Trường Tộ viết vào N 1867 - Vb học thuộc mục 4 “Xin lập khoa luật học”, điều 4 “Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng” * Đại ý : Bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với đất nước. Từ đó thuyết phục Nhà nước mở khoa Luật * Bố cục: P1: Đặt v/đề: Tầm quan trọng của Luật P2: Giải quyết v/đề: Phê phán sách vở của đạo nho K/định sách vở Nho gia không thay thế được Luật P3: Kết thúc v/đề: Khẳng định sự cần thiết phải có luật
- 3. Văn bản học: * Đại ý : Bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với đất nước. Từ đó thuyết phục Nhà nước mở khoa Luật * Bố cục: P1: Đặt v/đề: Tầm quan trọng của Luật P2: Giải quyết v/đề: Phê phán sách vở của đạo nho K/định sách vở Nho gia không thay thế được Luật P3: Kết thúc v/đề: Khẳng định sự cần thiết phải có luật II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật * Nội dung của Luật: - Bao gồm: Kỉ cương ( Những phép tắc làm nên trật tự xã hội) Uy quyền ( Quyền lực uy nghiêm ) Chính lệnh của quốc gia ( Chính sách + Pháp lệnh )
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật * Nội dung của Luật: - Bao gồm: Kỉ cương ( Những phép tắc làm nên trật tự xã hội) Uy quyền ( Quyền lực uy nghiêm ) Chính lệnh của quốc gia ( Chính sách + Pháp lệnh ) “Tam cương ngũ thường” Hành chính của sáu Bộ -> Nội dung của luật rất rộng, bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống, liên quan đến tất cả mọi người, mọi đối tượng trong xã hội -> Vì vậy, t/g k/định “Bất luận quan hay dân đều phải học luật” “Ai giỏi luật sẽ được làm quan” * Tác dụng của Luật: - Quan dùng luật để trị dân - Dân theo luật mà giữ gìn - Chính lệnh thực hiện không phụ thuộc vào các mqh cá nhân
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật * Nội dung của Luật: -> Nội dung của luật rất rộng, bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống, liên quan đến tất cả mọi người, mọi đối tượng trong xã hội -> Vì vậy, t/g k/định “Bất luận quan hay dân đều phải học luật” “Ai giỏi luật sẽ được làm quan” * Tác dụng của Luật: - Quan dùng luật để trị dân - Dân theo luật mà giữ gìn - Chính lệnh thực hiện không phụ thuộc vào các mqh cá nhân => Luật được thực hiện sẽ đảm bảo sự công bằng và đạo đức * Nghệ thuật: - So sánh, đối chiếu:
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật * Nội dung của Luật: * Tác dụng của Luật: - Quan dùng luật để trị dân - Dân theo luật mà giữ gìn - Chính lệnh thực hiện không phụ thuộc vào các mqh cá nhân => Luật được thực hiện sẽ đảm bảo sự công bằng và đạo đức * Nghệ thuật: - So sánh, đối chiếu: + Việc thực thi luật ở các nước p.Tây: Rất công bằng, nghiêm minh: Không ai được đứng ngoài Nhà nước, xh vận hành & phát triển trên luật pháp -> Đó là Nhà nước pháp quyền + Việc thực thi đạo “Tam cương ngũ thường” & việc hành chính của sáu Bộ ở nước ta
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật * Nghệ thuật: - So sánh, đối chiếu: + Việc thực thi luật ở các nước p.Tây: Rất công bằng, nghiêm minh: Không ai được đứng ngoài Nhà nước, xh vận hành & phát triển trên luật pháp -> Đó là Nhà nước pháp quyền + Việc thực thi đạo “Tam cương ngũ thường” & việc hành chính của sáu Bộ ở nước ta -> Khẳng định:Thực thi luật để thể hiện sự công bằng trong xh Vua tỏ được lòng nhân ái, khách quan -> Thực thi luật thì có lợi cho Dân, cho Nước, lợi cho cả Nhà vua => Cách đặt v/đề ngắn gọn, trực tiếp, có g.trị thuyết phục cao rằng : 1 quốc gia không thể thiếu Luật -> Cần lập khoa luật ngay
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật * Nghệ thuật: - So sánh, đối chiếu: + Việc thực thi luật ở các nước p.Tây: + Việc thực thi đạo “Tam cương ngũ thường” & việc hành chính của sáu Bộ ở nước ta -> Khẳng định:Thực thi luật để thể hiện sự công bằng trong xh Vua tỏ được lòng nhân ái, khách quan -> Thực thi luật thì có lợi cho Dân, cho Nước, lợi cho cả Nhà vua => Cách đặt v/đề ngắn gọn, trực tiếp, có g.trị thuyết phục cao rằng : 1 quốc gia không thể thiếu Luật -> Cần lập khoa luật ngay 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật - Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi
- II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của Luật => Cách đặt v/đề ngắn gọn, trực tiếp, có g.trị thuyết phục cao rằng : 1 quốc gia không thể thiếu Luật -> Cần lập khoa luật ngay 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật - Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi + DC? Không làm cũng chẳng ai bị phạt Có làm cũng chẳng được ai thưởng -> Xưa nay học nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm - Phê phán các loại sách thời pk chỉ làm rối trí, chẳng được tích sự gì + DC?
- II. Đọc hiểu văn bản : 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật - Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi + DC? Không làm cũng chẳng ai bị phạt Có làm cũng chẳng được ai thưởng -> Xưa nay học nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm - Phê phán các loại sách thời pk chỉ làm rối trí, chẳng được tích sự gì + DC? Có những nhà Nho suốt đời đọc sách thánh hiền mà nhiều lúc ứng xử còn tệ hơn cả những người quê mùa, chất phác - Nghệ thuật: + Để phê phán sách vở Nho gia -> T/giả dẫn lời Khổng Tử: “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt” “Chép những lời suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”
- II. Đọc hiểu văn bản : 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật - Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi - Phê phán các loại sách thời pk chỉ làm rối trí, chẳng được tích sự gì + DC? Có những nhà Nho suốt đời đọc sách thánh hiền mà nhiều lúc ứng xử còn tệ hơn cả những người quê mùa, chất phác - Nghệ thuật: + Để phê phán sách vở Nho gia -> T/giả dẫn lời Khổng Tử: “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt” “Chép những lời suông chẳng bằng thân hành ra làm việc” -> Đây là cách nói khôn ngoan, khéo léo: Vừa thể hiện sự khách quan Vừa tác động mạnh đến người nghe
- II. Đọc hiểu văn bản : 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật - Nghệ thuật: + Để phê phán sách vở Nho gia -> T/giả dẫn lời Khổng Tử: “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt” “Chép những lời suông chẳng bằng thân hành ra làm việc” -> Đây là cách nói khôn ngoan, khéo léo: Vừa thể hiện sự khách quan Vừa tác động mạnh đến người nghe ( Nhà vua – vốn tin vào tư tưởng đạo Nho) -> Phải suy nghĩ lại: Đúng là Nho học truyền thống không bằng luật Đã đến lúc xh cần phải có luật pháp 3. Khẳng định sự cần thiết phải có Luật: * Cần lập khoa luật vì: - Luật có t/dụng cai trị xh - Luật còn là đạo đức, đạo làm người
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
29 p | 439 | 75
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
30 p | 596 | 68
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
23 p | 422 | 61
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
33 p | 741 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
17 p | 744 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
37 p | 402 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
18 p | 582 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
20 p | 520 | 49
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 32: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
35 p | 707 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
22 p | 673 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
21 p | 394 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
26 p | 414 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
16 p | 348 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33: Ôn tập Văn học
25 p | 213 | 22
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
11 p | 180 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
30 p | 173 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương
16 p | 183 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
11 p | 216 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn