Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên<br />
có thể:<br />
Hiểu được mục đích và ý nghĩa của báo cáo<br />
tài chính.<br />
Giải thích kết cấu và nội dung và ý nghĩa của<br />
các báo cáo tài chính.<br />
Giải thích các giả định và nguyên tắc kế toán<br />
cơ bản.<br />
Giải thích những hạn chế của báo cáo tài<br />
chính<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
BÁO CÁO TÀI CHÍNH<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Tổng quan về báo cáo tài chính<br />
Khái niệm<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Tình hình tài chính và sự thay đổi tình hình tài<br />
chính<br />
<br />
Tổng quan về BCTC<br />
Các báo cáo tài chính<br />
<br />
Thời điểm và thời kỳ<br />
Các giả định và nguyên<br />
tắc kế toán<br />
<br />
Các báo cáo tài chính<br />
Bảng cân đối kế toán<br />
Báo cáo KQHĐKD<br />
Báo cáo LCTT<br />
<br />
Hạn chế của BCTC<br />
<br />
Bản thuyết minh BCTC<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Tình hình tài chính<br />
<br />
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp<br />
trình bày tình hình tài chính tại một thời điểm<br />
và sự thay đổi tình hình tài chính trong một<br />
thời kỳ nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho<br />
các đối tượng sử dụng ra quyết định kinh tế<br />
<br />
Nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và<br />
Nguồn hình thành các nguồn lực kinh tế.<br />
<br />
Tài sản và Nguồn vốn<br />
tại một thời điểm<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Sự thay đổi tình hình tài chính<br />
<br />
Tình hình tài chính (tiếp)<br />
<br />
Sự vận động của nguồn lực kinh tế do doanh<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tiền mặt<br />
Nguyên vật liệu<br />
Thành phẩm<br />
Hàng hóa<br />
Máy móc thiết bị,<br />
nhà xưởng, ...<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
nghiệp kiểm soát và nguồn hình thành của các<br />
nguồn lực ấy trong quá trình hoạt động của<br />
<br />
• Phải trả cho<br />
người bán<br />
• Vay nợ<br />
• Thuế phải nộp<br />
• Vốn đầu tư của<br />
CSH<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
Sự vận động của Tài sản và<br />
Nguồn vốn trong một thời kỳ<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
Ví dụ 1<br />
<br />
Ví dụ 2<br />
<br />
Tài sản<br />
<br />
Tài sản<br />
<br />
1.000<br />
<br />
1.000<br />
<br />
Nguồn vốn<br />
<br />
Chi tiền<br />
mua hàng<br />
<br />
Tài sản<br />
Bán hàng thu tiền<br />
<br />
1.200<br />
<br />
Vay tiền mua hàng<br />
<br />
Nguồn vốn<br />
<br />
Nguồn vốn<br />
<br />
1.000<br />
<br />
1.000<br />
<br />
1.200<br />
<br />
Ngày 01.01.20x1, bạn được giao điều hành một<br />
công ty có nguồn lực kinh tế là 1.000 triệu đồng<br />
dưới dạng tiền mặt. Nguồn hình thành của<br />
nguồn lực trên là 500 triệu đồng đi vay và 500<br />
triệu đồng chủ nhân bỏ vốn. Trong tháng<br />
01/20x1:<br />
o Bạn chi 300 triệu đồng mua hàng và bán hết<br />
với giá 400 triệu đồng thu bằng tiền mặt.<br />
o Bạn vay thêm 200 triệu đồng bằng tiền mặt và<br />
dùng tiền vay này mua một thiết bị.<br />
Sự thay đổi tình hình tài chính của công ty sẽ<br />
được thể hiện như sau:<br />
<br />
9<br />
<br />
Ví dụ 2 (tiếp)<br />
<br />
10<br />
<br />
Ví dụ 2 (tiếp)<br />
Tình hình tài chính<br />
<br />
Tài sản<br />
Tiền mặt: 1.000<br />
<br />
Sự thay đổi tình hình tài chính do kết quả HĐKD<br />
Tháng 1/20x1:<br />
<br />
Tài sản<br />
Tiền mặt: 1.100<br />
Thiết bị:<br />
200<br />
<br />
– Doanh thu : 400<br />
– Chi phí:<br />
<br />
Nguồn vốn<br />
Vay nợ: 500<br />
Vốn CSH: 500<br />
<br />
300<br />
<br />
– Lợi nhuận: 100<br />
Nguồn vốn<br />
Vay nợ:<br />
700<br />
Vốn CSH: 600<br />
Làm tăng vốn chủ sở hữu<br />
<br />
Ngày 01.01.20x1<br />
<br />
Ngày 31.01.20x1<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
Ví dụ 2 (tiếp)<br />
<br />
Thời điểm và thời kỳ<br />
<br />
Sự thay đổi tình hình tài chính do lưu chuyển tiền<br />
Tháng 1/20x1:<br />
Tài sản<br />
<br />
Thu tiền bán hàng:<br />
400<br />
Chi tiền mua hàng:<br />
(300)<br />
Tiền tăng (giảm) từ HĐKD: 100<br />
Hoạt động đầu tư<br />
Chi mua thiết bị:<br />
(200)<br />
Tiền tăng (giảm) từ HĐĐT: (200)<br />
Hoạt động tài chính<br />
Thu đi vay:<br />
200<br />
Tiền tăng (giảm) từ HĐTC:<br />
200<br />
<br />
Vay để<br />
đầu tư<br />
<br />
Thời kỳ: Tháng 01<br />
<br />
Nguồn<br />
vốn<br />
<br />
Tình hình tài chính<br />
<br />
Tình hình tài chính<br />
<br />
Thời điểm 01/01<br />
<br />
Thời điểm 31/01<br />
14<br />
<br />
Bài tập thực hành 1<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Loại BCTC<br />
<br />
Tình hình tài<br />
chính<br />
<br />
Bảng cân đối<br />
kế toán<br />
<br />
Nguồn lực kinh tế Thời điểm<br />
Nguồn hình thành<br />
nguồn lực kinh tế<br />
<br />
Sự thay đổi<br />
tình hình tài<br />
chính<br />
<br />
Báo cáo kết<br />
quả HĐKD<br />
<br />
Thời kỳ<br />
<br />
Báo cáo lưu<br />
chuyển tiền tệ<br />
<br />
Sự vận động của<br />
nguồn lực kinh tế<br />
và sự thay đổi<br />
tương ứng của<br />
nguồn hình thành<br />
<br />
Bản thuyết<br />
minh BCTC<br />
<br />
Số liệu chi tiết và<br />
các giải thích<br />
<br />
Thời điểm<br />
và thời kỳ<br />
<br />
Các thông tin<br />
bổ sung<br />
<br />
Tài sản<br />
<br />
13<br />
<br />
Các báo cáo tài chính<br />
Nội dung<br />
<br />
Sự thay đổi tình hình<br />
tài chính<br />
<br />
Nguồn<br />
vốn<br />
<br />
Hoạt động kinh doanh<br />
<br />
Tính chất<br />
<br />
15<br />
<br />
Vào ngày 01.01.20x0, cửa hàng thực phẩm SafeFood của<br />
ông Huy có các nguồn lực kinh tế như sau:<br />
Thực phẩm trong kho:<br />
300 triệu đồng.<br />
Tiền mặt:<br />
100 triệu đồng.<br />
Ông Huy đã bỏ ra số tiền là 250 triệu đồng để kinh doanh, vay<br />
của ngân hàng 150 triệu đồng. Trong tháng 01/20x0, ông Huy<br />
đã bán hết số thực phẩm trên và thu được 400 triệu đồng, số<br />
tiền này ông đã sử dụng như sau:<br />
1. Trả lương cho nhân viên bán hàng tháng 1/20x0 là 30<br />
triệu đồng.<br />
2. Trả tiền thuê cửa hàng và các vật dụng là 20 triệu đồng.<br />
3. Trả tiền lãi vay ngân hàng 2 triệu đồng.<br />
4. Mua thực phẩm để tiếp tục kinh doanh trong tháng 2/20x0<br />
là 330 triệu đồng.<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
Bảng cân đối kế toán<br />
<br />
Bài tập thực hành 1 (tiếp)<br />
a. So sánh số tổng cộng nguồn lực kinh tế và số tổng cộng<br />
b.<br />
<br />
c.<br />
<br />
d.<br />
e.<br />
<br />
nguồn hình thành nguồn lực ngày 01.01.20x0.<br />
Liệt kê các khoản tăng/giảm của nguồn lực kinh tế ngày<br />
31.01.20x0 so với ngày 01.01.20x0 của cửa hàng, đối<br />
chiếu với các khoản tăng lên của nguồn hình thành.<br />
Tính lợi nhuận của cửa hàng trong tháng 1 bằng cách so<br />
sánh giữa doanh thu bán hàng và chi phí để có được<br />
doanh thu đó. Nếu là ông Huy, bạn có hài lòng với kết quả<br />
kinh doanh tháng 01/20x0 không?<br />
Liệt kê các khoản thu, chi trong tháng 01/20x0 của Cửa<br />
hàng.<br />
Ông Huy dự kiến vay ngân hàng thêm 50 triệu đồng để<br />
mua một tủ cấp đông. Nếu là ngân hàng bạn có cho ông<br />
17<br />
Huy vay không? Tại sao?<br />
<br />
Phương trình kế toán<br />
Các yếu tố của Bảng cân đối kế toán.<br />
Kết cấu và nội dung Bảng cân đối kế toán<br />
Ý nghĩa của Bảng cân đối kế toán<br />
Ảnh hưởng của các nghiệp vụ đến BCĐKT<br />
18<br />
<br />
Phương trình kế toán<br />
<br />
Các yếu tố của Bảng cân đối kế toán<br />
<br />
Nguồn lực kinh tế<br />
<br />
=<br />
<br />
Nguồn hình thành<br />
<br />
Bảng cân đối kế toán phản ánh toàn bộ tài sản của doanh<br />
nghiệp theo kết cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản,<br />
dưới hình thức tiền tệ, tại một thời điểm nhất định.<br />
<br />
Tài sản<br />
<br />
=<br />
<br />
Nguồn vốn<br />
<br />
Tài sản<br />
<br />
= Nợ phải trả +<br />
<br />
VCSH<br />
<br />
Tài<br />
sản<br />
Tài sản<br />
<br />
-<br />
<br />
Nợ phải trả =<br />
<br />
Nguồn<br />
vốn<br />
<br />
VCSH<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />