Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Võ Thị Thanh Vân
lượt xem 4
download
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Đo lường và ghi nhận đối tượng kế toán, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được 1 các yêu cầu của đo lường; Giải thích được các cơ sở của đo lường; Vận dụng đo lường đối tượng kế toán trong quá trình ghi nhận 5 các giao dịch kinh tế chủ yếu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Võ Thị Thanh Vân
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 4 ĐO LƯỜNG VÀ GHI NHẬN ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ThS. Võ Thị Thanh Vân
- Mục tiêu Nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được 1 các yêu cầu của đo lường 2 Giải thích được các cơ sở của đo lường 3 Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường TS, NPT, VCSH Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường DT, CP, LN 4 Vận dụng đo lường đối tượng kế toán trong quá trình ghi nhận 5 các giao dịch kinh tế chủ yếu
- Sự cần thiết và vai trò của đo lường kế toán Ghi nhận sự hình Quá trình sd TS, thành và vận động phát sinh giao của TS à Thước Sự cần dịch kinh tế à đo hiện vật và Thể hiện dưới thiết hình thái tiền tệ thước đo giá trị Đo lường đối tượng kế toán là quy trình xác định giá trị bằng tiền các đối tượng kế toaasn Công tác Công tác kế toán quản lý + Ghi nhận đối Vai + Đánh giá hiệu tượng kế toán trò quả hoạt động + Cơ sở để ghi kép + Xây dựng căn cứu để giám sát
- Yêu cầu của đo lường kế toán Tính tin cậy Trình bày trung thực, khách quann và có thể xác minh được à 1 Đo lường phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán Ước tính kế toán hợp lý: 2 Là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy nhất tại thời điểm ước tính Tính thống nhất: 3 Là sự nhất quán về phương pháp đo lường giữa các kỳ kế toán Tính có thể xác minh được: 4 Sử dung các cơ sở đo lường mà kết quả đo lường có thể được kiểm chứng một cách độc lập hoặc gián tiếp
- Các cơ sở giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá lịch sử (giá gốc) v Giá trị hiện hành: - Giá trị hợp lý - Giá trị sử dụng và giá trị thanh toán - Chi phí hiện hành
- Các cơ sở giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá gốc hay giá lịch sử Là giá thực tế phát sinh liên quan đến hình thành TS, NPT, DT, CP Là loại giá được sử dụng phổ biến trong đo lường TS và NPT vì tính khách quan và xác thực của nó à Nguyên tắc giá gốc Hạn chế: Trong điều kiện giá thị trường biến động lớn, các nền kinh tế có mức lạm phát cao à Giá gốc phản ánh phản ánh dòng tiền trong quá khứ mà ít có sự liên hệ rõ ràng với khả năng tạo ra dòng tiền tương lai
- Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá trị hợp lý Định nghĩa: Là giá trị sẽ nhận được khi bán một TS hay giá trị thanh toán để chuyển giao một khoản NPT trong một giao dịch có tổ chức giữa các bên tham gia thị trường tại ngày đo lường à Giá trị hợp lý được xác định trên cơ sở giá thị trường.
- Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá trị sử dụng và giá trị thanh toán - Giá trị sử dụng: Là giá trị hiện tại của dòng tiền hoặc các lợi ích kinh tế khác mà đơn vị mong muốn xuất phát từ việc sử dung và thanh lý tài sản. - Giá trị thanh toán: Là giá trị hiện tại của tiền hoặc nguồn lực kinh tế khác mà đơn vị có trách nhiệm chuyển giao để thanh toán một khoản nợ phải trả Ví dụ: Khoản thanh toán trong tương lai của một khoản nợ phải trả có thời hạn 2 năm, lãi suất 10%/năm là 121 triệu đồng (trả vào cuối năm thứ 2) à Giá trị thanh toán của khoản nợ phải trả này là 100 triệu đồng 100 = "#"/(" + ', ")#
- Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Chi phí hiện hành Tài sản Nợ phải trả Chi phí hiện hành đối với Chi phí hiện hành đối với một TS là giá gốc của TS NPT là số tiền phải trả khi tương tự tại ngày đo lường, thanh toán một khoản nợ được tính bằng số tiền phải phải trả tương tự tại ngày trả cộng với chi phí giao đo lường trừ chi phí giao dịch phải gánh chịu tại ngày dịch phải gánh chịu đo lường.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở đo lường v Tính hợp lý của thông tin v Một cơ sở đo lường đảm bảo được sự trình bày trung thực v Mối quan hệ giữa việc nâng cao các đặc điểm chat lượng và rào cản chi phí
- Đo lường tài sản tại thời điểm hình thành Nguyên tắc giá gốc: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả để có được tài sản đó ở trạng thái sẵn sàng sử dụng vào thời điểm ghi nhận. Đo lường HTK và TSCĐ có HTK được hình thành nguồn gốc từ mua ngoài qua SX (chế biến)
- Hàng tồn kho và TSCĐ có nguồn gốc từ mua ngoài Các khoản Giá gốc Giá mua Chi phí khác = + - giảm trừ (giá thực tế) (Hóa đơn) liên quan (nếu có) üThuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt üCP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản üCP chuẩn bị mặt bằng üChiết khấu thương mại üCP lắp đặt, chạy thử üGiảm giá hàng mua üCP khác có liên quan trực tiếp
- Ghi nhận giá trị hình thành qua đo lường đối với tài sản mua ngoài Tài khoản sử dụng v Các tài khoản hàng tồn kho: TK 151 - Hàng mua đang đi đường TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu TK 153 - Công cụ, dụng cụ TK 156 - Hàng hoá v Các tài khoản tiền: TK 211- Tài sản cố định v Các tài khoản thanh toán: TK 331 - Phải trả người bán TK 141 - Tạm ứng TK 111 - Tiền mặt TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Ghi nhận hàng tồn kho hình thành từ mua ngoài 1. Mua vật tư, hàng hóa về nhập kho Nợ TK 152/153/156: Giá gốc Có TK 111, 112: Nếu đã thanh toán tiền mua hàng Có TK 141: Nếu thanh toán bằng tiền tạm ứng cho nhân viên thu mua Có TK 331: Nếu chưa trả tiền cho người bán 2. Hàng mua đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị, nhưng cuối tháng chưa về nhập kho Nợ TK 151: Giá gốc (Hàng mua đang đi đường) Có TK 111/112/141/331: 3. Hàng mua đang đi đường về nhập kho Nợ TK 152/153/156: Có TK 151:
- Ghi nhận TSCĐ hình thành từ mua ngoài v Nghiệp vụ mua Tài sản cố định Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Có TK 111, 112: Nếu đã thanh toán Có TK 331: Nếu chưa trả tiền cho người bán
- Hàng tồn kho được hình thành qua SX (chế biến) Giá gốc thành phẩm Chi phí nguyên liệu Chi phí = + (vật liệu gia công) vật liệu trực tiếp chế biến üChi phí nhân công sản xuất sản phẩm üChi phí SX chung phục vụ quá trình SX CP nhân CP khấu hao CP bảo CP vật liệu Các CP viên quản lý TSCĐ ở dưỡng máy gián tiếp khác,… phân xưởng phân xưởng móc,...
- Hàng tồn kho được hình thành qua SX (chế biến) vChi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính và phụ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm à Tập hợp trực tiếp cho từng loại hay nhóm sản phẩm vChi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí à Tập hợp trực tiếp cho từng loại hay nhóm sản phẩm vChi phí sản xuất chung: là các chi phí sản xuất khác ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp trên và liên quan chung đến hoạt động sản xuất ở phân xưởng hoặc ở một bộ phận sản xuất. Thuộc về chi phí sản xuất chung bao gồm: tiền lương, phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương của nhân viên phân xưởng tính vào chi phí; CCDC dùng cho sản xuất; chi phí khấu hao và sửa chữa TSCĐ dùng cho sản xuất; chi phí điện nước dùng ở bộ phận sản xuất,...
- Hàng tồn kho được hình thành qua SX (chế biến) Kế toán tính giá thành sản xuất của thành phẩm được sản xuất trong kỳ như sau: Tổng giá thành SX của CPSX dở Tổng CPSX CPSX dở thành phẩm hoàn thành = dang đầu + phát sinh _ dang cuối trong kỳ kỳ trong kỳ kỳ
- www.themegallery.com Hàng tồn kho được hình thành qua SX (chế biến) v Việc tính giá thành sản xuất của thành phẩm được thể hiện ở Bảng tính giá thành như sau: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Tên sản phẩm: Số lượng sản phẩm: ĐVT: Khoản CPSX CPSX CPSX Tổng giá Giá thành mục CP DDĐK PSTK DDCK thành SX đơn vị SP (1) (2) (3) (4) = (5) = (1)+(2)-(3) (4)/SL CP NVL trực tiếp CP nhân công trực tiếp CP SXC Tổng cộng Company name
- Ghi nhận các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Tài khoản sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 155 - Thành phẩm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Th.s Đào Thị Thu Giang
59 p | 501 | 115
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Kế Toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp
18 p | 456 | 114
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 359 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Th.s Đào Thị Thu Giang
84 p | 308 | 89
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
44 p | 1208 | 67
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Th.s Đào Thị Thu Giang
62 p | 270 | 62
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Th.s Đào Thị Thu Giang
53 p | 259 | 60
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung
51 p | 230 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Thị Kim Anh
90 p | 321 | 29
-
Tập bài giảng Nguyên lý kế toán
207 p | 49 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đoàn Quỳnh Phương
59 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Đoàn Quỳnh Phương
31 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 12 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
32 p | 11 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đoàn Quỳnh Phương
53 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 12 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Đoàn Quỳnh Phương
52 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn