Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
lượt xem 4
download
Chương 7 Sổ kế toán và hình thức sổ kế toán thuộc bài giảng nguyên lý kế toán, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: khái niệm, ý nghĩa của sổ kế toán, phân loại số kế toán, chu trình kế toán trên sổ, bảo quản và lưu trữ sổ kế toán, các hình thức sổ kế toán quy định đối với doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
- 13/09/2011 Chương 7: Sổ kế toán và Hình thức sổ kế toán Nguyễn Văn Thịnh Email: thinhfetp@gmail.com LOGO Sổ kế toán Khái niệm Sổ kế toán là các tờ sổ theo một mẫu nhất định dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp của kế toán trên cơ sở số liệu của chứng từ gốc Ý nghĩa của sổ kế toán Sổ kế toán theo dõi liên tục và có hệ thống tình hình và sự biến động của tài sản, nguồn vốn, quy trình hoạt động kinh doanh Tổng hợp để lập báo cáo tài chính LOGO Sổ kế toán Phân loại Sổ kế toán 1. Phân theo mức độ phản ánh thông tin của kế toán • Sổ kế toán tổng hợp: sổ cái, sổ nhật ký sổ cái, sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ • Sổ kế toán chi tiết 2. Phân theo hình thức tổ chức sổ • Sổ đóng thành quyển • Sổ tờ rời 1
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán Phân loại Sổ kế toán 3. Phân theo phương pháp ghi chép • Sổ ghi theo trình tự thời gian sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ • Sổ ghi theo hệ thống sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ nhật ký chứng từ • Sổ liên hợp: sổ nhật ký sổ cái 4. Phân theo kết cấu sổ: • Sổ kết cấu kiểu hai bên • Sổ kết cấu kiểu một bên • Sổ kết cấu nhiều cột • Sổ kết cấu kiểu bàn cờ LOGO Sổ kế toán Chu trình kế toán trên sổ Mở sổ Ghi sổ kế toán Sửa chữa sai sót trên sổ kế toán (nếu có) Khóa sổ LOGO Sổ kế toán Chu trình kế toán trên sổ 1. Mở sổ: • Sổ kế toán phải được mở vào đầu kỳ kế toán năm. • Sổ kế toán phải được mở theo từng niên độ kế toán. Giám đốc và kế toán trưởng có trách nhiệm ký duyệt các sổ kế toán trước khi sử dụng. • Khi mở sổ, kế toán chuyển số dư cuối kỳ trước làm số dư đầu kỳ này. 2
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán Chu trình kế toán trên sổ 2. Ghi sổ: - Ghi sổ phải căn cứ vào chứng từ kế toán - Sổ kế toán phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, có thể đóng thành quyển hoặc tờ rời. Các tờ rời khi dùng xong phải đóng thành tập để lưu trữ. - Số liệu ghi trên sổ kế toán phải trung thực, chính xác, rõ ràng, liên tục, có hệ thống, không ghi xen kẽ, ghi chồng lên nhau, không được bỏ cách dòng. Khi hết mỗi trang phải cộng số liệu của mỗi trang và chuyển số tổng cộng này sang đầu trang sau. - Sổ kế toán phải sử dụng giấy tốt, đảm bảo ghi chép rõ ràng, sạch sẽ không tẩy xóa; dùng mực tốt để ghi sổ. Khi cần sửa chữa số liệu trong sổ kế toán phải thực hiện đúng phương pháp quy định. LOGO Sổ kế toán Chu trình kế toán trên sổ 3. Các phương pháp sửa sai trên sổ kế toán 1. Phương pháp cải chính 2. Phương pháp ghi bổ sung 3. Phương pháp ghi số âm 4. Khóa sổ - Kết thúc kỳ kế toán, phải khóa sổ kế toán. - Ngoài ra, một số trường hợp khóa sổ kế toán: kiểm kê tài sản, sáp nhập, chia tách, chuyển hình thức sở hữu, đình chỉ hoạt động, giải thể doanh nghiệp. - Khóa sổ là việc tiến hành cộng số phát sinh, số phát sinh lũy kế bên Nợ, bên Có và tính số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản kế toán. LOGO Sổ kế toán Bảo quản và lưu trữ sổ kế toán - Kết thúc niên độ kế toán, sau khi đã hoàn tất toàn bộ công việc kế toán, đơn vị phải sắp xếp, phân loại, gói buộc, lập danh mục sổ kế toán lưu trữ và đưa vào lưu trữ tại bộ phận lưu trữ chung của đơn vị. - Sổ kế toán phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và bảo quản chu đáo. 3
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán Các hình thức sổ kế toán quy định đối với doanh nghiệp 1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 5. Hình thức kế toán trên máy vi tính LOGO Sổ kế toán 1. Hình thức sổ Nhật ký chung 1. Đặc trưng cơ bản 2. Các loại sổ kế toán chủ yếu • Sổ Nhật ký chung (và các sổ Nhật ký chuyên dùng) • Sổ Cái • Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó, thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi sổ Cái * Sổ Nhật ký chuyên dùng (Sổ Nhật ký đặc biệt) Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán. LOGO Sổ kế toán 1. Hình thức sổ Nhật ký chung TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG CHỨNG TỪ GỐC SỔ NHẬT KÝ NHẬT KÝ CHUNG SỔ, THẺ ĐẶC BIỆT CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT Ghi haìng ngaìy: BẢNG CÂN ĐỐI Ghi cuäúi thaïng hoàûc âënh kyì TÀI KHOẢN Âäúi chiãúu, kiãøm tra: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán 1. Hình thức sổ Nhật ký chung LOGO Sổ kế toán 1. Hình thức sổ Nhật ký chung LOGO Sổ kế toán 2. Hình thức sổ Nhật ký - Sổ Cái 1. Đặc trưng cơ bản 2. Các loại sổ kế toán chủ yếu: • Nhật ký - Sổ Cái • Các sổ, thẻ kế toán chi tiết * Nhật ký - Sổ Cái Nội dung: Nhật ký - sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế . Kết cấu và phương pháp ghi sổ: Nhật ký - Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp duy nhất gồm 2 phần: phần Nhật ký và phần sổ Cái. 5
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ-SỔ CÁI CHỨNG TỪ GỐC Sổ quỹ BẢNG TỔNG HỢP Sổ, thẻ kế toán CHỨNG TỪ GỐC chi tiết NHẬT KÝ SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH LOGO Sổ kế toán NHẬT KÝ SỔ CÁI Năm..... Chứng từ Sổ tiền Số hiệu các TK....... TK....... phát sinh tài khoản đối Số Ngày ứng Ngày ghi sổ Hiệu Tháng Diễn giải Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... ... Số dư đầu kỳ SPS trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số dư cuối kỳ Ngày........tháng.........năm......... Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu) LOGO Sổ kế toán 3. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Các loại sổ kế toán chủ yếu trong hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ • Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ • Sổ Cái • Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 6
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán 3. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GỐC BẢNG TỔNG HỢP SỔ QUỸ CHỨNG TỪ GỐC SỔ ,THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG CHỨNG TỪ GHI SỔ TỪ GHI SỔ SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH LOGO Sổ kế toán 3. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ LOGO Sổ kế toán 4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. 7
- 13/09/2011 LOGO Sổ kế toán 4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ Các loại sổ kế toán chủ yếu trong hình thức kế toán Nhật ký chứng từ • Nhật ký chứng từ (10 Nhật ký) • Bảng kê (10 bảng kê) • Sổ Cái • Các sổ, thẻ kế toán chi tiết LOGO Sổ kế toán 4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ CHỨNG TỪ GỐC VÀ CÁC BẢNG PHÂN BỔ BẢNG KÊ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỔ ,THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH LOGO Sổ kế toán 5. Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ Công việc kế toán được thực hiện trên chương trình phần mềm máy vi tính, được thiết kế theo một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Th.s Đào Thị Thu Giang
59 p | 501 | 115
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Kế Toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp
18 p | 456 | 114
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 359 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Th.s Đào Thị Thu Giang
84 p | 309 | 89
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
44 p | 1209 | 67
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Th.s Đào Thị Thu Giang
62 p | 271 | 62
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Th.s Đào Thị Thu Giang
53 p | 259 | 60
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung
51 p | 230 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Thị Kim Anh
90 p | 321 | 29
-
Tập bài giảng Nguyên lý kế toán
207 p | 49 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
32 p | 17 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đoàn Quỳnh Phương
59 p | 14 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Đoàn Quỳnh Phương
31 p | 8 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 14 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đoàn Quỳnh Phương
53 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Đoàn Quỳnh Phương
52 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn