Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 3 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
lượt xem 3
download
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc - Chương 3 Cấu tạo mái công trình, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Cấu trúc cơ bản của mái; Thiết kế mặt bằng mái; Bố trí kết cấu chịu lực và kết cấu đỡ tấm lợp; Cấu tạo chi tiết mái dốc lợp ngói. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 3 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
- HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ CẤU TẠO KIẾN TRÚC – CHƯƠNG 3: CẤU TẠO MÁI CÔNG TRÌNH
- NỘI DUNG TRÌNH BAØY KHAÙI QUAÙT VEÀ MAÙI NHAØ, CAÁU TRUÙC CHUNG VAØ CAÙC LOAÏI MAÙI ÖÙNG DUÏNG TRONG KIEÁN TRUÙC DAÂN DUÏNG, NGUYEÂN TAÉC THIEÁT KEÁ VAØ CAÁU TAÏO CHI TIEÁT MAÙI DOÁC LÔÏP NGOÙI I. KHÁI QUÁT CHUNG II. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁI III. THIẾT KẾ MẶT BẰNG MÁI IV. BỐ TRÍ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ KẾT CẤU ĐỠ TẤM LỢP V. CẤU TẠO CHI TIẾT MÁI DỐC LỢP NGÓI
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai -Mái là bộ phận ở vị trí cao nhất, trò của mái trong che phủ và hoàn thiện cấu trúc công trình công trình. 2. Các hình thức mái, -Mái vừa là kết cấu chịu lực, vật liệu và độ dốc đồng thời cũng làm nhiệm vụ thoát nước bao che bảo vệ công trình trước các tác động bất lợi của thiên nhiên và con người gây ra. -Mái nhà có vai trò quan trọng trong việc hình thành giá trị thẩm mỹ cho công trình; đặc biệt với các công trình có cấu trúc không gian mái vượt nhịp lớn.
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai Chính vì vậy, kết cấu chịu lực mái trò của mái trong phải đảm bảo ổn định, bền vững, công trình liên kết bền chặt với hệ kết cấu 2. Các hình thức mái, chịu lực chung của công trình; vật liệu và độ dốc giải pháp cấu tạo và vật liệu lợp thoát nước phải đủ khả năng chống chịu các tác động của khí hậu, thoát nước nhanh, chống thấm tốt, cách nhiệt hiệu quả.
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, vật liệu và độ dốc thoát nước
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, vật liệu và độ dốc thoát nước
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, vật liệu và độ dốc thoát nước
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức -Mái bằng đúc bằng BTCT mái, vật liệu và độ -Mái dốc lợp tôn dốc thoát nước -Mái dốc lợp ngói -Mái đúc nghiêng bằng BTCT, lợp ngói
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, -Mái bằng có cấu trúc tương tự vật liệu và độ dốc sàn BTCT với kết cấu ổn định, độ thoát nước bền vững cao; tuy nhiên, khả a.Mái bằng BTCT năng chống thấm và cách nhiệt b.Mái dốc lợp tôn kém. c.Mái dốc lợp ngói -Bản sàn mái bằng vừa là kết cấu d.Mái đúc bằng BTCT, chịu lực, vừa là vật liệu lợp; lợp ngói thông thường, để đảm bảo thoát nước, phải đúc nghiêng để tạo độ dốc hoặc cấu tạo lớp vữa chống thấm dốc i=0.5-2% về hướng sê-nô thu nước. -Mái bằng có thể thi công bằng phương pháp lắp ghép nhưng lưu ý đến khả năng chống thấm và thoát nước
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, -Mái dốc có tấm lợp bằng tôn vật liệu và độ dốc thường được lợp trên kết cấu thoát nước chịu lực là vì kèo hay tường hồi a.Mái bằng BTCT chịu lực. b.Mái dốc lợp tôn -Tôn là dạng tấm lợp có kích c.Mái dốc lợp ngói thước lớn nên yêu cầu độ dốc d.Mái đúc bằng BTCT, nhỏ, chỉ khoảng 10-20%, khả lợp ngói năng thoát nước tốt nhưng yêu cầu cách âm, cách nhiệt hạn chế. -Cấu trúc đỡ tấm lợp mái tôn khá đơn giản, chỉ bao gồm 1 lớp xà gồ đặt lên kết cấu chịu lực.
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, -Ngói là vật liệu lợp mái có kích vật liệu và độ dốc thước nhỏ nên yêu cầu độ dốc thoát nước của mặt phẳng mái khá lớn, a.Mái bằng BTCT thông thường từ 30 độ, được ký b.Mái dốc lợp tôn hiệu: 1/2- 3/5 -2/3 -1/1. c.Mái dốc lợp ngói -Kết cấu đỡ tấm lợp mái ngói d.Mái đúc bằng BTCT, phức tạp, thay đổi tuỳ theo các lợp ngói dạng thức phong phú của kiến trúc truyền thống - hiện đại, thông thường gồm 3 lớp: xà gồ - cầu phong - litô (lati). -Mái ngói phù hợp với các kiến trúc có không gian vừa và nhỏ, yêu cầu thẩm mỹ cao, có khả năng cách âm – cách nhiệt tốt.
- I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.Khái niệm & vai trò của mái trong công trình 2. Các hình thức mái, -Cấu trúc chịu lực chính là bản vật liệu và độ dốc sàn BTCT đúc nghiêng, ngói thoát nước được lợp lên trên mặt phẳng này. a.Mái bằng BTCT -Cấu trúc mái này có thể thiết kế b.Mái dốc lợp tôn linh họat cả về kiểu dáng lẫn độ c.Mái dốc lợp ngói dốc, khả năng bền vững cao, d.Mái đúc bằng thoát nước nhanh, ứng dụng BTCT, lợp ngói rộng rãi trong kiến trúc dân dụng.
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực Kết cấu chịu lực mái là bộ phận mái quan trọng, chịu lực cho toàn bộ 2. Kết cấu đỡ tấm lợp mái nhà, quyết định đến khả 3.Tấm lợp năng vượt nhịp của không gian, phù hợp với không gian mặt bằng và kết cấu chịu lực bên dưới. Các hình thức kết cấu chịu lực mái: -Kết cấu tường chịu lực mái -Kết cấu khung chịu lực mái -Kết cấu vì kèo chịu lực mái.
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực mái 2. Kết cấu đỡ tấm lợp 3.Tấm lợp
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực CẤU TẠO VÌ KÈO: mái Vì kèo là loại kết cấu chịu lực cho 2. Kết cấu đỡ tấm lợp mái phổ biến, cấu trúc vì kèo có 3.Tấm lợp dạng khung rỗng, hình thành từ hệ thanh đồng quy. Vị trí các thanh đồng quy gọi là “mắt” kèo. Tuỳ theo yêu cầu chịu lực và khả năng vượt nhịp để che phủ không gian, có rất nhiều dạng vì kèo khác nhau: -Vì kèo tam giác -Vì kèo hình thang -Bán kèo -Vì kèo (dàn) phẳng -Vì kèp phẳng có tiết diện không gian -Vì kèo (dàn) không gian
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực mái 2. Kết cấu đỡ tấm lợp 3.Tấm lợp
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực mái 2. Kết cấu đỡ tấm lợp 3.Tấm lợp
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực mái 2. Kết cấu đỡ tấm lợp 3.Tấm lợp
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực mái 2. Kết cấu đỡ tấm lợp 3.Tấm lợp
- II. CẤU TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁI 1.Kết cấu chịu lực mái 2. Kết cấu đỡ tấm lợp 3.Tấm lợp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất
29 p | 260 | 33
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất - Huỳnh Văn Thông
65 p | 114 | 27
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà ở: Chương 4 - ThS. Trần Minh Tùng
17 p | 33 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà ở: Chương 3 - ThS. Trần Minh Tùng
14 p | 19 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà ở: Chương 1 - ThS. Trần Minh Tùng
9 p | 32 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà ở: Chương 5 - ThS. Trần Minh Tùng
15 p | 26 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà ở: Chương 2 - ThS. Trần Minh Tùng
15 p | 23 | 12
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng: Chương 3 - ThS. KTS. Mai Thị Hạnh Duyên
60 p | 14 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 5 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
68 p | 14 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 0 - ThS.KTS. Dương Trọng Bình
61 p | 19 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng và công nghiệp: Bài 5 - ThS. KTS Hồng Việt Đức
40 p | 19 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng và công nghiệp: Bài 4 - ThS. KTS Hồng Việt Đức
59 p | 15 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng và công nghiệp: Bài 3 - ThS. KTS Hồng Việt Đức
39 p | 12 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng và công nghiệp: Bài 2 - ThS. KTS Hồng Việt Đức
41 p | 28 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng: Chương 4 - ThS. KTS. Mai Thị Hạnh Duyên
52 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng: Chương 7 - ThS. KTS. Mai Thị Hạnh Duyên
51 p | 14 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng: Chương 8 - ThS. KTS. Mai Thị Hạnh Duyên
75 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn