intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Phần mở đầu - ThS. Phan Phương Lan

Chia sẻ: Thanh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn Công nghệ phần mềm: Phần mở đầu" do ThS. Phan Phương Lan biên soạn cung cấp cho người đọc các mục tiêu của môn học, nội dung chính của từng phần và phương pháp đánh giá sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Phần mở đầu - ThS. Phan Phương Lan

  1. NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM GIỚI THIỆU (20 LT + 20 BTN) ThS. Phan Phương Lan, BM CNPM, 1 Khoa CNT &TT, Đại học Cần Thơ Mục tiêu  Trang bị cho sinh viên:  Các kiến thức rộng về quá trình thực hiện phần mềm  Phương pháp tổ chức và tiến hành  Công cụ trợ giúp  Các chuẩn chất lượng => Sinh viên  Có kiến thức cơ sở để học một số học phần chuyên ngành.  Vận dụng các kiến thức cơ bản này vào làm việc trong môi trường phát triển phần mềm 2 1
  2. Nội dung  Phần I: Tổng quan về Công nghệ phần mềm  Phần II: Tiến trình phần mềm  Phần III: Ước lượng chi phí 3 Nội dung  Phần I: Tổng quan về Công nghệ phần mềm  Giới thiệu về Công nghệ phần mềm  Các mô hình về tiến trình phần mềm  Quản lý phần mềm  Quản lí nhân sự và tổ chức  Quản lí chất lượng  Quản lí cấu hình  Lập kế hoạch và Kiểm soát  Các công cụ phần mềm 4 2
  3. Nội dung  Phần II: Tiến trình phần mềm  Phân tích và Đặc tả  Thiết kế  Lập trình  Kiểm thử  Triển khai hệ thống và Bảo trì  Tiến trình RUP 5 Nội dung  Phần III: Ước lượng chi phí  Các loại đánh giá  Ước lượng thực nghiệm 6 3
  4. Tài liệu tham khảo  Sách tham khảo chính:  Huỳnh Xuân Hiệp, Phan Phương Lan, Giáo trình “Nhập môn Công Nghệ Phần Mềm”, Nhà xuất bàn ĐHCT, 2010.  Shari Lawrence Pfleeger, Joanne M.Atlee, Software Engineering theory and practice, Pearson Prentice Hall, 3th edition, 2006.  Ian Sommerville, Software Engineering, Addison – Wesley, 9th edition, 2009.  Sách đọc thêm:  Hans Van Vliet, Software Engineering principles and practice, John Wiley, 2000.  Pressman, Roger S., Software Engineering: A Practitioner’s Approach, McGraw-Hill, 5th edition, 2003. 7 Tài liệu tham khảo 8 4
  5. 9 10 5
  6. 11 Hình thức đánh giá  Làm bài tập nhóm: 50%  Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm): 20%  Thi cuối kỳ (trắc nghiệm): 30% 12 6
  7. Lịch học – thi (Nhóm chiều thứ 4)  Học lý thuyết trên lớp: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 1 – 3 (7,14,21/08), tuần 5 – 8 (4,11,18,25/09), tuần 10 – 13 (9, 16, 23, 30/10) tại phòng 301/C1.  Kiểm tra giữa kỳ: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 9 (02/10) tại phòng máy khu 3.  Trao đổi bài tập nhóm: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 4 (28/8), tuần 8 (25/09) tại phòng 301/C1; Sáng thứ 3/ thứ 7 các tuần 5, 8, 12 tại phòng máy khu 3.  Báo cáo bài tập nhóm: Tuần 15 tại phòng máy khu 3.  Thi kết thúc học phần: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 16 (20/11) tại phòng máy khu 3. 13 Lịch học – thi (Nhóm chiều thứ 5)  Học lý thuyết trên lớp: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 1 – 3 (8,15,22/08), tuần 5 – 8 (5,12,19,26/09), tuần 10 – 13 (10, 17, 24, 31/10) tại phòng 204/C1.  Kiểm tra giữa kỳ: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 9 (03/10) tại phòng máy khu 3.  Trao đổi bài tập nhóm: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 4 (29/8), tuần 8 (26/09) tại phòng 204/C1; Sáng thứ 3/ thứ 7 các tuần 6, 10, 13 tại phòng máy khu 3.  Báo cáo bài tập nhóm: tuần 15 tại phòng máy khu 3.  Thi kết thúc học phần: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 16 (21/11) tại phòng máy khu 3. 14 7
  8. Bài tập nhóm  Nhóm 5- 6 SV, có 1 nhóm trưởng  Tự lập nhóm; Tự đặt ra đề tài  viết đặc tả (bằng lời) sơ bộ; Đăng kí nhóm và gửi đặc tả sơ bộ cho GV, hạn cuối: 24/08/2013.  Bắt buộc phải tham dự các buổi trao đổi bài tập nhóm (chấm điểm: chuyên cần và quá trình làm bài tập nhóm; là điều kiện để giáo viên xem xét có được báo cáo bài tập nhóm hay không). 15 HỎI - ĐÁP 16 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2