intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 6: Viễn thông và mạng

Chia sẻ: Nhân Chi Sơ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

45
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài này trình bày một số nội dung chính sau: Đại cương về hệ thống truyền thông, dịch vụ và sóng mang (carriers and services), hệ thống điện thoại nội tuyến, dịch vụ DSL – Digital Subscriber Line, dịch vụ ISDN (Integrated Service Digital Network), mạng và hệ thống phân phối thông tin,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 6: Viễn thông và mạng

  1. Viễn thông và mạng Chương 6 1
  2. 1- Đại cương về hệ thống truyền thông Truyền thông là truyền tín hiệu từ người gởi đến người nhận đi qua phương tiện dẫn tín hiệu. Tín hiệu có chứa thông báo được tạo ra từ dữ liệu và thông tin. Tín hiệu được truyền qua các phương tiện truyền thông. Trong giao tiếp thông thường, người gởi tín hiệu qua phương tiện truyền là không khí, Trong viển thông, người gởi tín hiệu qua phương tiện là cáp. Phương tiện  truyền Người gởi Tín hiệu Người nhận 2
  3. Các bộ phận cấu thành nên sự truyền thông  Khi ta nói chuyện với nhau là ta đã gởi thông điệp cho nhau Người gởi Người nhận Cả hai phải dùng cùng ngôn ngữ để hiểu được nhau. Có hai dạng truyền thông : đồng bộ và không đồng bộ 3
  4. Viển thông (Telecommunications) Viễn thông là sự truyền tín hiệu điện tử để truyền thông, bao gồm cả điện thoại, phát thanh và truyền hình. Viễn thông có tiềm lực mạnh mẽ để tạo nên một sự thay đổi sâu sắc trong kinh doanh bởi vì nó có thể hạn chế những trở ngại của thời gian và khoảng cách. Truyền thông dữ liệu (data communications) là thu thập, xử lý, và phân phối dữ liệu điện tử giữa các thiết bị máy tính. Truyền thông dữ liệu được thực hiện nhờ vào kỹ thuật viển thông. Phương tiện viển thông (telecommunication medium) là các phương tiện mang tín hiệu điện tử và giao diện giữa thiết bị gởi và thiết bị nhận. 4
  5. Viển thông – Mô hình tổng quát Mô hình bắt đầu từ thiết bị gởi (1) truyền tín hiệu (2) đến thiết bị viển thông (3). Thiết bị biến đổi tín hiệu (3) sang dạng khác và truyền qua phương tiện dẫn (4). Thiết bị viển thông đầu nhận (5) nhận tín hiệu nầy và truyền sang thiết bị nhận (6). Tiến trình nầy sau đó đi ngược lại. Tốc độ truyền thông tin là tính chất quan trọng của viển thông: 5 từ vài Kbps đến vài Mbps
  6. Mạng - Network Mạng máy tính bao gồm các phương tiện truyền thông, thiết bị, và phần mềm để kết nối hai hoặc nhiều máy tính hay thiết bị với nhau. Khi đã được kết nối, các máy tính có thể chia sẻ dữ liệu, thông tin, và các công việc xử lý. Càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp nối mạng máy tính để tăng năng suất xử lý công việc, và cho phép nhân viên hợp tác chặt chẻ hơn trong các phương án. Sử dụng mạng có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp trở nên năng động, sáng tạo hơn, và có nhiều khả năng cạnh tranh hơn. Mạng được dùng để chia sẻ phần cứng, chương trình và cơ sở dữ liệu trong toàn tổ chức, nhờ đó nâng cao hiệu quả 6 hoạt động của tổ chức hơn.
  7. Viển thông (telecommunication)- các kiểu kênh truyền Trong thời đại kinh doanh tốc độ cao, việc sử dụng viển thông giúp cho doanh nghiệp giải quyế nhiều vấn đề và nắm bắt được tối đa cơ hội của mình. Nhưng để sử dụng viển thông đạt hiệu quả cao, cần phải phân tích cẩn thận các phương tiện, thiết bị kênh truyền và dịch vụ. Kênh truyền thông gồm các loại sau: Kênh đơn công (simplex channel) chỉ truyền dữ liệu theo một chiều, ít khi dùng trong kinh doanh, ví dụ radio, TV… Kênh bán song công (half-duplex) truyền hai chiều không đồng thời, ví dụ hai người nói chuyện, một người nghe, một người nói. Kênh song công (full duplex) cho phép dữ liệu truyền hai chiều đồng thời, ví dụ đường dây điện thoại thông thường. 7
  8. Viển thông- Băng thông và khả năng mang thông tin Tốc độ truyền là yếu tố quan trọng, Tốc độ truyền tuỳ thuộc băng thông (channel bandwidth). Băng thông là dãy tần số mà tín hiệu điện tử choán chổ trong phương tiện truyền. Băng rộng (broadband) truyền thông tin dãy tần số rộng, cho phép truyền nhiều thông tin hơn trong một khoảng thời gian. Các thuật ngữ : băng rộng (wideband), 2-10 Mbs dãy tần cơ sở (baseband) chỉ cho phép thực hiện một kênh truyền trong một lúc và bị hạn chế khoảng cách truyền, băng hẹp (narrowband) Chỉ truyền được dữ liệu tiếng nói. 4 - 64kbs 8
  9. Viển thông- Các kiểu phương tiện (types of media) Mổi kiểu phương tiện truyền thông có một số đặc tính riêng về sức mang và tốc độ. Việc chọn lựa phương tiện truyền căn cứ vào mục đích tổng thể của hệ thống thông tin trong tổ chức, mục tiêu của hệ thống viển thông, và đặc tính của phương tiện, giá thành… 9
  10. Các kiểu phương tiện­ Cáp xoắn không bọc                                (Unshielded Twisted Pair UTP). • Cáp  xoắn  không  bọc  có  nhiều  loại, từ cáp điện thoại cho đến cáp cao  tốc, gồm một hay nhiều cặp dây xoắn, tất  cả các cặp nầy được bọc  chung một lớp cách điện. Mặc  dù  loại  dây  nầy dễ  bị nhiễu nhưng vẫn  được chấp nhận do rẽ tiền và dễ lắp đặt. Cáp xoắn không bọc Đầu nối 10
  11. Các kiểu phương tiện ­ Cáp xoắn có bọc                              (Shielded Twisted Pair STP). • Cáp  UTP  thường  bị  nhiễu  bởi  sóng radio hoặc  dao  động  điện,  trong    trường    hợp  nầy  người  ta  dùng  cáp  xoắn  có  bọc.Dây gồm một hay nhiều cặp dây xoắn nhau, bên ngoài có  bọc  lớp  lưới  chống  nhiễu  và lớp bọc cách  điện.Cáp xoắn  có bọc thường được dùng cho mạng theo sơ đồ Token Ring . 11
  12. Các kiểu phương tiện - Cáp đồng trục (Coaxial cable) • Cáp đồng trục gồm một dây dẫn bằng đồng ở trung tâm được bọc bên  ngoài một lớp plastic cách điện, bên ngoài lớp cách điện nầy là lớp lưới  kim loại dùng chống nhiễu, bao ngoài lớp lưới nầy là lớp plastic cách điện  khác. • Loại cáp nầy khó lắp đặt nhưng chống nhiễu rất tốt. Đầu nối Cáp đồng trục 12
  13. Các kiểu phương tiện­ Cáp quang (Fiber Optic Cable) Cáp được làm bằng sợi thuỷ tinh bao quanh là nhiều lớp bọc . Loại cáp nầy  truyền ánh sáng thay vì truyền tín hiệu  điện, (khả năng truyền 2.56 Tbps) nhờ  vậy  khử  được  nhiễu  điện  và  từ,  chống  được  ẩm.  Cáp  quang  có  khả  năng  truyền tín hiệu xa hơn cáp đồng trục và cáp xoắn nhiều lần (2500 miles), giá  không mắc. Tuy nhiên việc lắp đặt và sửa chữa cáp quang rất khó thực hiện. 13
  14. Các kiểu phương tiện­ Truyền bằng sóng viba                                                                 (Microwave transmission)    Truyền sóng viba được thực hiện qua khí quyển và không gian.  Truyền sóng viba dùng tín hiệu radio tần số cao gởi qua không khí và  không có chướng ngại vật ở giửa trạm thu và trạm phát. Các trạm thu  phát  cách  nhau  từ  50  đến  110  km  tuỳ  vào  chiều  cao  của  trạm  (để  không  bị  cản  do  bề  mặt  cong  của  trái  đất).  Thông  thường  phải  có  nhiều  trạm  tiếp  sóng  đặt  liên  tiếp  nhau.Tín  hiệu  vi  ba  có  thể  mang  cùng lúc hàng trăm kênh truyền. 14
  15. Các kiểu phương tiện­ Truyền bằng sóng viba                                                                 (Microwave transmission)    Truyền sóng viba cơ bản dùng vệ tinh viển thông tiếp nhận tín hiệu  từ  một  trạm  mặt  đất,  khuếch  đại  tín  hiệu  rồi  phát  lại  với  tần  số  khác.  Vệ  tinh  viển  thông  có  khả  năng  nhận  và  phát  tín  hiệu  trong  vùng rộng lớn. Vệ tinh  địa tỉnh  (geostationary satelite) bay quanh quỉ  đạo trái  đất ngay  trên đường xích  đạo và cách mặt  đất khoảng 35.400 km. Cần có ba  vệ tinh để phủ sóng kín cả mặt địa cầu. 15
  16. Các kiểu phương tiện­ Truyền bằng sóng viba                                                                  (Microwave transmission)    Vệ tinh quỉ đạo thấp LEO (low earth orbit satellite) Sử dụng hệ thống gồm nhiều vệ tinh, mỗi vệ tinh bay  ở một cao  độ  cố định cách mặt đất vài trăm miles (khoảng 2000 km). 16
  17. Các kiểu phương tiện - Truyền thông di động                                              (Cellular Transmission)   Trong  kiểu  truyền  di  động  các  vùng  địa  lý  (như  là  thành  phố)  được  chia  ra  thành  các  ơ  (cell).  Khi  thiết  bị  di  động  (như  trong  xe  hơi)  di  chuyển  từ  ơ  nầy  sang  ơ  khác,  thì  hệ  thống  di  động  truyền  kết  nối  điện thoại cũng chuyển sang cho  ơ đĩ. Tín hiệu từ các  ơ được truyền  đến máy thu và dịch vụ điện thoại truyền thống.  Do kiểu truyền di động dùng sĩng radio nên hệ thống khơng an tồn,  dễ bị xâm nhập. Hệ thống cịn cĩ thể được dùng cho mạng và Internet. 17
  18. Truyền bằng hồng ngoại (Infrared Transmission) • Cách truyền nầy gởi tín hiệu qua không khí dùng sóng ánh sáng • Coù hai kieåu maïng hoàng ngoaïi thoâng duïng • Hoàng  ngoaïi  tröïc  dieän (Line-of-sight communication): Truyeàn thaúng töø maùy phaùt ñeán maùy thu. • Neáu coù ngöôøi hay vaät ñi caét ngang ñöôøng truyeàn thì thoâng tin buoäc phaûi truyeàn laïi. • Hoàng ngoaïi taùn xaï (Scattered infrared communication) : Truyeàn qua traàn nhaø, vaùch töôøng cho ñeán maùy thu. Do caùch truyeàn nhö theá neân coù toác ñoä chaäm. Khoaûng caùch toái ña giöõa hai maùy khoaûng 30 m. • Tia hoàng ngoaïi giôùi haïn baêng truyeàn trong 18 khoaûng 300 m vaø khoâng bò nhieãu bôûi soùng
  19. Các kiểu đầu nối - Connectors • Mỗi phương tiện viển thông dùng một kiểu đầu nối riêng để kết nối với các thiết bị. • Có ba kiểu đầu nối thông dụng : RJ45, RJ11, BNC BNC RJ45 RJ11 19
  20. Thiết bị - Modems • Nếu chúng ta dùng đường điện thoại thông thường để truyền dữ liệu thì chỉ thích hợp để truyền tín hiệu tương đồng. Máy tính chỉ tạo ra được các tín hiệu số (chỉ gồm các bít) nên cần phải có thiết bị chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tương đồng (modulation) và ngược lại (demodulation) . Giao thức chuẩn modem thông dụng hiện nay là V90 truyền với tốc độ 56 Kbps. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2