intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 5 – ThS. Chu Thị Thủy

Chia sẻ: Thanh Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

87
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn tài chính - Chương 5: Quản lý hoạt động đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Hoạt động đầu tư, ước lượng dòng tiền của dự án, xác định gt theo thời gian của dòng tiền,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 5 – ThS. Chu Thị Thủy

  1. CHƯƠNG 5 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ  DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP
  2. I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1. Khái niệm ­ Đầu  tư  là  một  quá  trình  nhà  đầu  tư  sử  dụng vốn và các nguồn lực khác để tiến  hành  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  nhằm  thu  được  lợi  ích  nhất  định  trong  khoảng thời gian nhất định ­ Đầu  tư  là  sự  đánh  đổi  một  giá  trị  chắc  chắn  tại  thời  điểm  hiện  tại  với  những  giá trị không chắc chắn trong tương lai.
  3. I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1. Khái niệm ­ Giai đoạn bỏ vốn ra đầu tư +  Đối  với  các  hoạt  động  đầu  tư  ra  bên  ngoài doanh nghiệp +  Đối  với  hoạt  động  đầu  tư  trong  doanh  nghiệp ­ Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi
  4. I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 2. Phân loại dự án đầu tư (1) Phân loại theo yếu tố thời gian ­ Dự án ngắn hạn ­ Dự án trung hạn ­ Dự án dài hạn (2) Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự  án ­ Dự án độc lập : ­ Dự án loại trừ : ­ Dự  án  phụ  thuộc  hoặc  bổ  sung  cho  nhau:
  5. I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 3. Vai trò của dự án đầu tư Tài sản Lượn Không  Đầu tư g đầu tư 1. Tiền 2 000 2 000 0 2.  Tài  sản  4 000 4 000 4 000 khác 3. Dự án mới 0 PV Tổng 6 000 6 000 PV+4 000
  6. I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 4.  Các  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến  quyết  định  đầu tư ­ Chính sách kinh tế ­ Thị trường và cạnh tranh ­ Chi phí tài chính: lãi, thuế ­ Tiến bộ khoa học kỹ thuật ­ Khả năng tài chính của nhà đầu tư
  7. II. ƯỚC LƯỢNG DONG TIỀN CỦA DỰ ÁN  (CASH­FLOW)  Nguyên  tắc  xá c  đinh ̣ dòng  tiền  cua  ̉ dự  á n: (1) Đánh  giá  dự  án phải dựa vào dòng  tiền  chứ không phải lợi nhuận (2) Đánh  giá  dự  án phải dựa vào dòng  tiền  tăng thêm (3) Đánh giá dự á n phải dựa vào dòng tiền  sau thuế (4) Không được tính chi phí chìm vào dòng  tiền tăng thêm (5) Phải  tính  chi  phí  cơ  hội  vào  dòng  tiền  tăng thêm
  8. II. ƯỚC LƯỢNG DONG TIỀN CỦA DỰ ÁN  (CASH­FLOW)  Xá c đinh do ̣ ̀ ng tiề n ­  Ước lượng chi phí đầu tư ban đầu: Dòng tiền  chi ra để đầu tư cho dự án (CF0) ­ Ước  lượng  dòng  tiền  hoạt  động:  Dòng  tiền  sau thuế hàng năm dự án  ước tính đạt được  khi tài sản được đưa vào sử dụng (CFAT) ­ CF in: Lợi ích dự án ước tính đạt được ­ CF  out:  Chi  phí  hoạt  động  bằng  tiền  dự  án  ước tính chi ra ­ CFAT = EAT + Dep ­ CFAT  =  (CF  in  –  CF  out)*(1­t)  +  Dep*t  =  CFBT(1­t) + Dep*t
  9. Ví dụ ­ Một  dự  án  có  chi  phí  đầu  tư  ban  đầu:  1000 triệu, trong đó đầu tư cho TSCĐ 800  triệu, khấu hao đều trong 5 năm, còn lại  là  đầu  tư  cho  TSLĐ.  Dự  á n  thực  hiên  ̣ trong 5 năm.  ­ Dự án  ước tính đạt được doanh thu mỗ i  năm  là  500  triệu,  chi  phí  cố  định  mỗ i  năm  không  bao  gồm  khấu  hao  là  100  triệu,  chi  phí  biến  đổi  mỗ i  năm  không  bao gồm khấu hao bằng 30% doanh thu.  Khi  hế t  thờ i  gian  đầ u  tư  TSCĐ  thanh  lý  được 100 triêu.̣ ­ Xác định CF0 và CFAT? Thuế TNDN 25%.
  10. III. XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN CỦA  DÒNG TIỀN 1. Giá trị tương lai (FV) ­ Giá trị tương lai của dòng tiền là giá trị  của các dòng tiền hiện tại được tích lũy  về tương lai sau n kỳ hạn ­ Giá trị tương lai của các dòng tiền đơn  FVn = CF*FV(k,n) Trong đó: ­ FV(k,n) = (1+k)n:  là hệ số tích lũy đơn ­ k là tỷ lệ chiết khấu của dự án ­ n là số kỳ tích lũy
  11. Ví dụ Ông  A  gửi  tiết  kiệm  vào  ngân  hàng  1000  đồng,  với  lãi  suất  là  6%/năm.  Sau  2  năm  ông  A  rút  hết  tiền.  Tính  tổng  số  tiền  mà  Ông A nhận được?
  12. III. XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN CỦA  DÒNG TIỀN 1. Giá trị tương lai (FV) ­  Giá  trị  tương  lai  của  dòng  tiền  đều  (FVA) FVAn = CF * FVA(k,n) n-1 Trong đó: t =0 ­ FVA(k,n)  =     (1+k)t  :  Là  hệ  số  tích  lũy  đều ­ 0k là tỷ1 lệ chi2ết khấu của dự án n­1 n ­ n là số CF  kỳ phát sinh liên ti CF ếp tCFừ t0 CF
  13. VÍ DỤ Ông  A  cuối  mỗi  năm  gửi  ngân  hàng  1000  đồng với lãi suất 6%/năm. Hỏi sau 6 năm  ông  A  nhận  được  tổng  số  tiền  là  bao  nhiêu?
  14. III. XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN CỦA  DÒNG TIỀN 2. Giá trị hiện tại ­ Giá  trị  hiện  tại  là  giá  trị  của  dòng  tiền  trong tương  lai  được chiết  khấu về  năm  hiện tại sau n kỳ hạn ­ Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn PVn = CF * PV(k,n) Trong đó: ­ PV(k,n)  =  1/(1+k)n  là  tỷ  lệ  chiết  khấu  đơn ­ k là tỷ lệ chiết khấu của dự án ­ n là số kỳ chiết khấu
  15. VÍ DỤ • Giả  sử  một  người  muốn  rút  được  một  khoản  tiền  1.126.162  đồng  sau  6  tháng  gửi  tiết  kiệm  vào  ngân  hàng  với  lãi  suất  2%/tháng.  Hỏi  người  đó  phải  gửi  vào  ngân  hàng  bao  nhiêu  tiền  ở  đầu  tháng  thứ nhất?
  16. III. XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN CỦA DÒNG TIỀN 2. Giá trị hiện tại (PV) ­ Giá trị hiện tại của dòng tiền đều (PVA) PVAn = CF * PVA(k,n) Trong đó: n ­ PVA(k,n) =   1/(1+k)t là tỷ lệ chiết khấu đều ­ k là tỷ lệ chiết =t kh 1 ấu của dự án ­ n là số kỳ phát sinh đều liên tiếp từ t1 0 1 2 3 ... n­1 n CF CF CF CF CF CF
  17. VÍ DỤ • Công ty xuất nhập khẩu của tỉnh Q muốn nhập  khẩu  hệ  thống  thiết  bị  A  của  Nhật.  Công  ty  đã  nhận  ba  đơn  chào  hàng  của  nhà  cung  cấp  như  sau: ­ Nhà  cung  cấp  X:  Chào  hàng  giá  CIF  ở  cảng  hải  phòng  100  triệu  đồng.  Phương  thức  thanh  toán  là một năm sau khi giao hàng thanh toán 20%, 2  năm  sau  khi  giao  hàng  thanh  toán  30%,  3  năm  sau khi giao hàng thanh toán nốt 50% ­ Nhà  cung  cấp  Y:  Chào  hàng  giá  CIF  cảng  hải  phòng  100  triệu  đồng  thanh  toán  trong  4  năm,  mỗi năm thanh toán 20%, lần thanh toán đầu tiên  là 1 năm sau khi giao hàng ­ Hệ  thống  cung  cấp  thiết  bị  hoàn  toàn  giống  nhau. Hãy giúp Công ty lựa chọn đơn chào hàng  nào có lợi nhất. Biết lãi suất ngân hàng là 20%
  18. Ứng dụng xác định GT theo thời gian của dòng  tiền (1) Trong  lĩnh  vực  đàm  phán  ký  kết  hợp  đồng  kinh  tế  mua  bán  hàng  hóa  trả  chậm và đề ra chính sách bán chịu: Xác  định giá bán chịu. Ví  dụ:  Một  doanh  nghiệp  đề  ra  chính  sách  bán chịu sản phẩm A (có giá bán thanh  toán  ngay  là  20  triệu  đồng)  như  sau:  Ngay khi nhận hàng khách hàng phải trả  ngay  30%  tổng  số  tiền  thanh  toán,  số  còn  lại  sẽ  trả  dần  trong  12  tháng  kế  tiếp. Nếu lãi suất chiết khấu ngân hàng  2%/tháng  thì  giá  bán  chịu  sẽ  là  bao  nhiêu? 
  19. Ứng dụng xác định GT theo thời gian của dòng  tiền (2) Tiết kiệm thuế cho doanh nghiệp thông  qua  việc  áp  dụng  các  phương  pháp  khấu hao có lợi Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá 120 triệu có  thời  gian  trích  khấu  hao  là  5  năm.  Nếu  khấu  hao  đều  số  tiền  thuế  tiết  kiệm  được?  Nếu  khấu  hao  nhanh  thì  số  tiền  thuế tiết kiệm được?
  20. Ứng dụng xác định GT theo thời gian của dòng  tiền (3) Định giá chứng khoán Ví  dụ:  Một  trái  phiếu  có  mệnh  giá  100.000  đồng được hưởng lãi suất 10%/năm. Kỳ  hạn trái phiếu là 9 năm. Nhà đầu tư đòi  hỏi  lãi  suất  là  12%/năm.  Giá  của  trái  phiếu bằng bao nhiêu?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1