intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chương 8: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ: Phú Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

126
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung thời kỳ quá độ và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; sở hữu về tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Chương 8: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ                      LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI Ở VIỆT NAM
  2. • QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI VÀ CƠ CẤU KINH  TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ      LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI Ở VIỆT NAM
  3. •          Chương 8 gồm 3 phần: • 1. 1.THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI Ở VIỆT  NAM: • 2 SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT   TRONG THỜI   KỲ QUÁ ĐỘ LÊN  CHỦ NGHĨA XàHỘI Ở VIỆT NAM.  3. THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ  NGHĨA XàHỘI Ở ViỆT NAM
  4. 1.THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI  Ở VIỆT NAM: 1.1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin về thời  kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 111.Khái niệm: ­Thời kỳ quá độ: là thời kì cải  biến cách mạng từ  xã hội  cũ sang xã hội mới +bất kỳ  xã hội nào chuyển lên xã hội cao hơn  đều phải qua một thời kỳ quá độ
  5. ­Thời kỳ quá độ  từ CNTB lên chủ  nghĩa xã hội: là thời kỳ cải biến cách  mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã  hội cũ thành xã hội mới: Chủ nghĩa xã  hội. +có hai loại quá độ:* quá độ từ chủ nghĩa  tư bản lên CNXH                                 * Qúa độ từ các nước  tiền tư  bản đi lên CNXH
  6. ­Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  được quy định bởi đặc điểm ra đời, phát triển của  cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hội  của chủ nghĩa xã hội. +đặc điểm của  cách mạng vô sản: là cuộc  cách mạng sâu sắc , toàn diện triệt để + đặc trưng kinh tế ­xã hội cuả CNXH:         *dựa trên cơ sở chế độ công hữu về  TLSX         *Lực lượng SX phát triển cao         * Mọi người lao động đều được bình  đẳng +TKQĐ từ CNTB lên CNXH là một thời kỳ  lịch sử lôu dài
  7. 1.1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá  độ: ­là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành  phần  ­có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác  nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất  của các giai cấp trong xã hội đã thay  đổi một cách sâu sắc.
  8. 1.1.3 Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua  chế độ tư bản chủ nghĩa. Thứ nhất : điều kiện bên trong, có Đảng  cộng sản lãnh đạo giành được chính  quyền và sử dụng chính quyền Nhà nước  làm điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ  nghĩa xã hội. Thứ hai :điều kiện bên ngoài, có sự giúp đỡ  của giai cấp vô sản của các nước tiên  tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng  vô sản.
  9. 1.2) Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam.           121.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam  là một tất yếu lịch sử.   Một là: phát triển theo con đường xã hội chủ  nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan  của lịch sử,phù hợp với xu thế của thời đại Hai là: phù hợp với đặc điểm của cách mạng  Việt Nam: cách mạng dân tộc, dân chủ gắn  liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  10. 122.Thực chất của thời kì quá độ ở Việt Nam: ­ đặc điểm ,đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ  quá độ ở nước ta là bỏ qua chế độ tư bản chủ  nghĩa. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX Đảng cộng  sản Việt Nam đã  chỉ rõ bỏ qua chế độ tư bản  chủ nghĩa là:  "bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ  sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ  nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu  mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản  chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ, để  phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng  nền kinh tế hiện đại" 
  11. Bỏ qua chế độ tư bản là phát triển theo con  đường "rút ngắn" quá trình lên chủ nghĩa xã hội.  Nhưng "rút ngắn" không phải là đốt cháy giai  đoạn, duy ý chí, coi thương quy luật.
  12. ­Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo ra sự  chuyển  biến về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp  khó khăn,lôu dài và phức tạp,cho nên phải trải qua nhiều  chặng đường ,nhiều hình thức tổ chức kinh tế,xã hội có tính  quá độ
  13. 123.Khả năng, tiền đề để thực hiện con đường  rút ngắn: Về khả năng khách quan: ­ Cuộc cách mạng khoa học ­ công nghệ hiện đại  đang phát triển như vũ bão và toàn cầu hoá kinh  tế đang diễn ra mạnh mẽ, mở rộng quan hệ  kinh tế quốc tế trở thành tất yếu. ­ ­ Thời đại ngày nay, là thời kỳ quá độ  từ chủ  nghĩa tư bản lên CNXH. quá độ lên chủ nghĩa  xã hội là xu hướng khách quan của loài người.  Đi trong dòng chảy đó của lịch sử, chúng ta đã,  đang và sẽ nhận được sự đồng tình, ủng hộ  ngày càng mạnh mẽ của loài người. Về những tiền đề chủ quan:
  14. ­nhân dân ta  đã lập nên  chính quyền nhà nước   dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng  cộng sản. ­ Nước ta có nguồn lao động dồi dào và truyền  thống lao động cần cù và thông minh, trong đó  đội ngũ làm khoa học, công nghệ, công nhân  lành nghề ...  ­Nước ta có nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lý  thuận lợi và những cơ sở vật chất ­ kỹ thuật đã  được xây dựng là những yếu tố hết sức quan  trọng để tăng trưởng kinh tế.
  15. 1.3) Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên  chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ­Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá,  hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả  thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ  thuật của chủ nghĩa xã hội.
  16. ­ Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo  định hướng xã hội chủ nghĩa           +quan hệ sản xuất mới được xây dựng phải  dựa trên kết quả của sự phát triển lực lượng  sản xuất. + quan hệ sản xuất biểu hiện trên ba mặt:             *sở hữu tư liệu sản xuất         *tổ chức quản lý         *phân phối sản phẩm
  17.     + tiêu chuẩn căn bản để đánh giá tính đúng  đắn của quan hệ sản xuất mới theo định hướng  xã hội chủ nghĩa là ở hiệu quả của nó: *thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất    *cải thiện đời sống nhân dân    ­*thực hiện công bằng xã  hội 133. Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế  quốc tế
  18. 2. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT   TRONG THỜI   KỲ  QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI Ở VIỆT NAM. 2.1)Khái niệm :  ­Chiếm hữu là quan hệ giữa người với tự nhiên là hành  vi tồn tại cùng với sự phát triển của con người, là  phạm trù vĩnh viễn. ­ Sở hữu là hình thức lịch sử xã hội của sự chiếm hữu.
  19. ­Đối tượng sở hữu:                        + Những cái do tự nhiên                        +Bản thân người lao động                        + Ruộng đất                        +Vốn công nghệ, trí tuệ, bản  quyền… ­Trình độ sở hữu: + của ai(trình độ thấp) + được thực hiện trong một cơ chế nhất định   + được thực hiện thông qua 1cơ chế  nhất  định(cao nhất)
  20. .Chủ thể của sở hữu:  ­Tập thể  ­Tư nhân  ­ Xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2