Bài giảng Ổn định công trình - Chương 4: Ổn định của các khung phẳng
lượt xem 40
download
Chương 4: Ổn định của các khung phẳng thuộc bài giảng Ổn định công trình trình bày nội dung về cách xác định chuyển vị trong các thanh chịu kéo hoặc nén, cách tính ổn định các khung phẳng theo phương pháp lực, hệ phương trình chính tắc, phương trình ổn định. Tài liệu giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy, mời các bạn và thầy cô tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ổn định công trình - Chương 4: Ổn định của các khung phẳng
- Chương 4 ỔN ĐỊNH CỦA CÁC KHUNG PHẲNG
- 4.1. Các giả thiết Vật liệu của khung làm việc trong giới hạn đàn hồi. Các nút của khung xem như tuyệt đối cứng, do đó chuy ển v ị c ủa các thanh qui tụ tại một nút đều như nhau. Khi xét biến dạng của thanh chịu uốn, bỏ qua bi ến d ạng tr ượt và biến dạng dọc trục. Do đó trước và sau biến dạng, chiều dài theo phương ban đầu của các thanh không đổi. Trừ trường h ợp biến dạng dọc trục do nhiệt độ gây ra Khi xác định chuyển vị trong khung ch ỉ kể đến ảnh h ưởng c ủa bi ến dạng uốn và do lực dọc xuất hiện trước biến dạng gây ra. Ảnh hưởng của gia số lực dọc xuất hiện sau khi hệ mất ổn định được bỏ qua. Tải trọng tác dụng lên khung chỉ đặt tại các nút. Nh ững t ải tr ọng này chỉ gây ra hiện tượng kéo hoặc nén mà không gây ra hi ện tượng uốn ngang trong các thanh của khung khi h ệ ch ưa m ất ổn định.
- Theo giả thiết trên: Trước khi nghiên cứu sự ổn định cần phải xác định lực dọc trong các thanh của khung chịu tải trọng đã cho không đặt tại nút (Hình 4.1a), tiếp đó xác định tải trọng tới hạn của khung chịu tải trọng đặt tại nút có giá trị bằng lực dọc đặt trong các thanh tương ứng ( Hình 4.1b) Các lực ngang chỉ xuất hiện sau khi hệ mất ổn định với giá trị rất nhỏ, giữa chuyển vị ngang và tải trọng ngang có sự liên hệ tuyến tính có thể áp dụng nguyên lý cộng tác dụng đối với các tải trọng ngang trong các thanh chịu uốn cùng với nén. c Q P1 P2 q2 q3 P3 P4 P4 2 3 5 2 3 5 P5 q3 1 4 6 1 4 6 Hình 4.1
- 4.2. Cách xác định chuyển vị trong các thanh chịu kéo hoặc nén. P1 P2 Định lý công tương hổ: P1 ∆12 = P2 ∆21 ∆11+ ∆12 ∆21+ ∆22 Phương pháp tính chuyển vị ‘’m’’ Nế u P 2 = 1 A 21 = P2 ∆21 = 1 ∆21 = ∆21 ∆21 P2 =1 ‘’k’’ M1 _ ∆ 21 = ∑ ∫ M 2 ds (4.1) EJ Hình.4.2
- 4.2.1. Thanh đặt tự do trên hai khớp tựa Xét thanh đặt tự do trên hai khớp tựa chịu lực nén P và các tải trọng đặt ở đầu thanh như trên Hình 4.3a. Yêu cầu xác định chuyển vị tại các đầu thanh. MA = c MB = d y P a) z z RA L b) c d Mk c) a b Mm Hình 4.3
- Momen Mm tại một mặt cắt ngang z bất kỳ: d−c Mm = MA + RAz + Py = c+ z + Py (4.2) L Phương trình vi phân đường đàn hồi: y” = - Mm / EJ Từ điều kiện biên: khi z = 0 và z = L thì y = 0 c d − c cos αL 1 d −c y = cos αL + sin αz − [c + z] (4.3) P sin αL P L Thay giá trị y vào Pt. (4.1) ta được: d c M m = c cos αz + − sin αz (4.4) sin αL tan αL Trong đó: P α2 = (4.5) EJ
- _ Mk Momen Mk tại mặ cắt ngang z bất kỳ: _ b−a Mk =a+ z (4.6) L Thay Pt.(4.5) và (4.6) vào (4.1) ta được : L L L _ b−a d c b−a EJ∆ km = ∫ M k M m dz = c ∫ (a + z ) cos αzdz + − ∫ a + z sin αzdz (4.7) 0 0 L sin αL tan αL 0 L Sau khi lấy tích phân và biến đổi ta có: acL bdL adL bcL EJ∆ km = + φ1 (v) + + φ2 (v) (4.8) 3 3 6 6 Trong đó: P v = αL = L EJ (4.9) 3 v φ1 (αL) = 2 (1 − ) (4.10) v tan v 6 v (4.11) φ2 (αL) = 2 − 1 v sin v
- 4.2.2. Thanh có một đầu ngàm, một đầu tự do: Các tải trọng ngang tác dụng ở đầu thanh có dạng như trên Hình 4.4a. Biểu đồ Mm do tải trọng ngang và lực nén P gây ra có dạng như trên Hình 4.4b MA = c δ a) P z QA= e L b) c d Mm PyA c) a b Mk Hình 4.4
- Momen uốn tại tại tiết diện cắt bất kỳ: Mm (z)= c + ez +P(δ – y) (4.12) Từ phương trình vi phân đường đàn hồi: y” = - Mm / EJ Với điều kiện biên khi z = 0, y = δ và khi z = L, y’ = 0 Phương trình đường đàn hồi: c + ez − Pδ y = A sin αz + B cos αz − P (4.13) Trong đó αc sin αL + e c A= và B= Pα cos αL P Thay Pt. (4.13) vào (4.12) ta được: c(v sin v − 1) + d M m ( z ) = c cos αz + sin αz (4.14) v cos v
- Phương trình Mk có dạng: _ b−a Mk =a+ z (4.15) L Sau khi thay Pt. (4.14) và (4.15) vào (4.1), lấy tích phân và bi ến đ ổi công thức tính chuyển vị như sau: bdL acL adL bcL EJ∆ km = ϕ1 (v) + ϕ 2 (v ) + + ϕ 3 (v) (4.16) 3 3 6 6 Trong đó: 3 tan v ϕ1 (v) = 3 − 1 v v 3 2 tan v (4.17) ϕ 2 (v ) = 1 − v tan v − + v2 cos v v 6 1 tan v ϕ 3 (v ) = − v2 cos v v
- 4.3. Cách tính ổn định các khung phẳng theo phương pháp lực 4.3.1. Cách chọn hệ cơ bản: Nên chọn hệ cơ bản bằng cách lọai trừ các liên kết thừa để sao cho các thanh chịu nén trở thành các thanh có hai đầu là kh ớp t ựa hoặc thanh có một đầu ngàm, một đầu tự do dễ dàng xác định chuyển vị trong hệ cơ bản theo các công thức đã thiết lập sẵn a) c) X2 b) X2 3 X1 X1 X1 X1 X4 2 X2 X2 6 2 4 4 2 4 6 X3 6 5 X5 1 5 1 5 1 X5 Hình 4.5
- 4.3.2. Hệ phương trình chính tắc Theo giả thiết, tải trọng chỉ gây ra hiện tượng nén hoặc kéo trong các thanh của hệ cơ bản mà không gây ra uốn biểu đồ Mpo do tải trọng gây ra trong hệ cơ bản sẽ không tồn tại các số hạng tự do ∆kp của phương trình chính tắc phải bằng không Do đó hệ phương trình chính tắc trở thành: δ11X1 + δ12X2 + ………… + δ1nXn = 0 δ21X1 + δ22X2 + ………… + δ2nXn = 0 (4.18) …………………………………….. δn1X1 + δn2X2 + ………… + δnnXn = 0
- 4.3.3. cách xác định các hệ số của phương trình chính tắc: Để xác định các hệ số δkm ta thực hiện như sau: Tạo trạng thái “k” do lực Xk = 1 gây ra trong hệ cơ bản Tạo trạng thái “m” do lực Xm = 1 và do các lực nén hoặc kéo P gây ra trong hệ cơ bản. Đối với những thanh không có lực kéo hay nén P, áp dụng công thức chuyển vị (4.1) hoặc dùng phương pháp nhân biểu đồ Đối với những thanh có lực kéo hay nén P, áp dụng công thức (4.8) hay (4.16) Khi xác định chuyển vị trong các thanh ch ịu kéo hoặc nén ta quan niệm lực kéo hay nén là tải trọng đặt tại nút. Khi mất ổn định những lực này có thể thay đổi. Tuy nhiên, các lực X này ch ỉ xuất hiện khi hệ mất ổn định và rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
- 4.3.3. Phương trình ổn định Hệ phương trình thuần nhất (4.18) được thỏa mãn với hai kh ả năng: Tất cả các ẩn số X đều bằng không. Lúc này trong h ệ chỉ có biến dạng kéo hoặc nén mà chưa có biến dạng uốn, do đó h ệ vẫn ở trạng thái cân bằng chưa bị mất ổn định. Tất cả hoặc một số các ẩn số X khác không. Lúc này trong các thanh có xuất hiện biến dạng uốn và hệ bị mất ổn định. Điều kiện để cho các ẩn số X khác không là định th ức của h ệ phương trình phải bằng không. Điều kiện này là phương trình ổn định theo phương pháp lực δ11 δ12 ………… δ1n D= δ21 δ22 ………… δ2n =0 (4.19) ………………………… δn1 δn2 ………… δnn
- Bởi vì các chuyển vị δkm phụ thuộc gía trị của các lực P, do đó ta có thể xác định lực tới hạn từ điều kiện (4.19) Theo cách giải quyết bài tóan như trên, ta ch ưa tìm đ ược các giá tr ị của ẩn số X, vì những ẩn số này là vô định. Để tìm được sự phân bố nội lực và đường hình dạng đường biến dạng của hệ, ta qui ước cho một ẩn số nào đó bằng đơn vị, ch ẳng hạn cho X1 = 1 rồi xác định các ẩn số còn lại theo phương trình chính tắc (4.18) Ví dụ 4.1: Xác định giá trị Pth của hệ vẽ trên hình 4.6a, chọn hệ cơ bản như trên hình 4.6b và các biểu đồ đơn vị trên Hình 4.6c, d. P 0.36P b) P 0.36P a) 5 2 3 X1 X2 L EJ=const 4 L/2 L/2 L 1 Hình 4.6
- P v=L EJ P 0.36P P 0.36P c) d) X1 X2 =1 =1 Hình 4.6 P là thông số tới hạn, ta có: Đặt v=L EJ P v1 = L =v Đối với thanh chịu nén 1-2 : EJ 0.36 P Đối với thanh chịu nén 3-4: v2 = L = 0.6v EJ Áp dụng nhân biểu đồ và công thức (4.8) ta được: EJ δ11 = ⅓Ф(v1) +⅔L EJ δ22 = ⅓Ф(v2) +⅓L EJδ12 = -⅓L
- Thay các kết qủa này vào định thức (4.19) ta được phương trình ổn định: 1 2+Ф(v1) -1 D= =0 3EJ -1 1+Ф(v2) Hay: 2Ф(0.6v) + Ф(v) + Ф(v) . Ф(0.6v) + 1 = 0 Dùng phương pháp thử dần ta sẽ tìm được giá trị của thông số t ới hạn : v = 3.57 Do đó: EJ EJ Pth = v 2 = 12.7 2 L2 L
- 4.4. Cách tính ổn định các khung phẳng theo phương pháp chuyển vị Khi dùng phương pháp chuyển vị để tính ổn định ta thực hiện các bước như sau: Chọn hệ cơ bản Gây chuyển vị cuỡng bức tại các liên kết đặt thêm vào Lập hệ phương trình chính tắc Lập phương trình ổn định
- 4.4.1. Hệ cơ bản Để lập hệ cơ bản ta đặt thêm vào hệ đã cho các liên kết lực và liên kết momen tại các nút của khung • Liên kết momen momen có tác dụng làm cho nút không th ể xoay được nhưng vẫn có thể chuyển vị thẳng. • Liên kết lực đặt vào các nút có chuy ển v ị th ẳng đ ược ch ọn làm ẩn số, có tác dụng làm cho nút không chuy ển v ị th ẳng được. Ví dụ Hình 4.7b là hệ cơ bản của hệ đã cho trên H 4.7a. P2 Z6 Z1 Z2 a) b) P1 Z3 Z4 Z5 Z7 Hình 4.7
- 4.4.2. Phương trình chính tắc Lập hệ cơ bản và gây các chuyển vị cưỡng bức Zi tại các liên kết đặt thêm vào Các chuyển vị Zi cần phải có giá trị để sao cho phản lực tại các liên kết đặt thêm vào hệ do chúng gây ra và do các tải trọng gây ra ph ải bằng không Hệ phương trình chính tắc gồm có n điều kiện để xác định n phản lực cần tìm Rkz1 + Rkz2 + Rkz3 + ..... + Rkzn + RkP = 0 với k = 1…n Trong đó: kzi phản lực tại liên kết thứ k trong hệ cơ bản do chuyển vị cưỡng • R bức tại liên kết thứ i gây ra. • RkP phản lực tại liên kết thứ k do tải trọng gây ra trong hệ cơ bản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 9: Ổn định thanh chịu nén đúng tâm
37 p | 1022 | 81
-
Bài giảng thủy lực công trình - Chương 9
12 p | 251 | 56
-
Bài giảng thủy lực công trình - Chương 1
9 p | 348 | 52
-
Bài giảng Thủy lực - Ts. Huỳnh Công Hoài
50 p | 152 | 51
-
Bài giảng Ổn định công trình - Chương 2: Ổn định của các thanh thẳng
40 p | 201 | 51
-
Bài giảng địa chất công trình - Ts.Nguyên Tiên Lân
13 p | 189 | 50
-
Bài giảng thủy lực công trình - Chương 3
7 p | 206 | 45
-
Bài giảng Ổn định công trình - Chương 3: Ổn định của dầm chịu uốn ngang phẳng
40 p | 188 | 41
-
Bài giảng Ổn định công trình - Chương 1: Phần mở đầu
11 p | 197 | 36
-
Bài giảng Công trình thủy: Chương 4 - PGS. Nguyễn Thống
14 p | 104 | 22
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 6
17 p | 96 | 9
-
Bài giảng Thủy lực (Hydraulics) - TS. Huỳnh Công Hoài
70 p | 76 | 9
-
Bài giảng Công trình ngầm - PGS.TS. Nghiêm Hữu Hạnh
168 p | 32 | 8
-
Bài giảng Chương 7: Dao động - Định thời
0 p | 110 | 6
-
Bài giảng Công trình thủy nâng cao: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Thống
12 p | 33 | 3
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 6: Xác định độ lún của nền công trình (Trần Thế Việt)
26 p | 35 | 3
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 3: Nước dưới lòng đất
68 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn