intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ôn tập môn Thẩm định giá máy móc, thiết bị - ThS. Nguyễn Thị Minh Phương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:65

269
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ôn tập môn Thẩm định giá máy móc, thiết bị của ThS. Nguyễn Thị Minh Phương trình bày về cơ sở thẩm định giá; nguyên tắc thẩm định giá; quy trình thẩm định giá; phương pháp thẩm định giá; báo cáo và chứng thư thẩm định giá. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ôn tập môn Thẩm định giá máy móc, thiết bị - ThS. Nguyễn Thị Minh Phương

  1. ÔN TẬP  MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC,  THIẾT BỊ  Trình bày: Ths.Nguyễn Thị Minh Phương     Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN TẬP
  3. NỘI DUNG ÔN TẬP Khấu hao máy móc, thiết bị (3)
  4. CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA MÁY MÓC, THIẾT BỊ
  5. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC, THIẾT BỊ?
  6. Trình bày quy trình thẩm định giá máy, thiết bị
  7. NỘI DUNG BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY THIẾT BỊ Báo cáo kết quả thẩm định giá: là văn bản do thẩm định viên lập để nêu rõ ý kiến chính  thức của mình về quá trình thẩm định giá, mức giá thẩm định của tài sản mà khách hàng yêu  cầu thẩm định giá.   1. Thông tin chung: 1. Thông tin về khách hàng: 2. Mục đích thẩm định giá: 3. Tên, loại tài sản thẩm định giá: 4. Thời điểm thẩm định giá: 2. Căn cứ để thẩm định giá: (Văn bản pháp lý; Giá thị trường; Khảo sát thực tê)  3. Tài sản thẩm định giá:  ­ Đặc điểm về kỹ thuật;  ­ Đặc điểm về pháp lý: (Phương thức tiến hành; Những giả thiết và hạn chế; Kết quả khảo sát thực địa (nếu có))  4. Cơ sở thẩm định giá: (Giá trị thị trường; Giá trị phi thị trường)  5. Nguyên tắc thẩm định giá:  6. Phương pháp thẩm định giá: (Phân tích tài sản; Phân tích thị trường; Tính toán)  7. Kết quả thẩm định giá:  8. Hạn chế kết quả thẩm định giá 9. Ngày … tháng … năm    & Chữ ký thẩm định viên.
  8. BÀI TẬP SỐ 5    Viết báo cáo thẩm định giá cho trường hợp sau: Công ty A tại Hà Nội yêu cầu  thẩm định giá 1 máy sản xuất bao bì Nilon cho mục đích mua bán vào thời điểm  12/2010.    1. Thông tin về máy sản xuất bao bì Nilon:   ­ Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2006; Model: XYZ;   ­ Công suất: 200T/năm  ­ Máy mua và đưa vào sử dụng tháng 12/2007 với nguyên giá 900 triệu đồng.  ­ Thời gian sử dụng theo QĐ 206 và TT203/2009/TT­BTC là 8 năm.  ­ Máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần  ­ Chất lượng còn lại thực tế bằng với chất lượng còn lại theo sổ sách kế toán.    2. Thông tin thị trường về máy sản xuất bao bì Nilon so sánh:  ­ Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2007; Model: XYZ  ­ Công suất 150T/năm  ­ Chất lượng còn lại 70%  ­ Có 3 công ty cùng mua với giá CIF bằn 50.000 USD  ­ Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010: 22.000 VND/USD  ­ Thuế nhập khẩu 10%; Thuế VAT: 5%    3. Thông tin khác:   ­ Máy sản xuất Nilon có công suất 150 T/ năm có giá thấp hơn máy sản xuất Nilon  có công suất 200T/năm là: 15%  ­  Máy  sản  xuất  Nilon  được  sản  xuất  năm  2007  có  giá  cao  hơn  máy  sản  xuất  năm  2006 là: 5% 
  9. CÁC DẠNG BÀI TẬP THẨM ĐỊNH GIÁ 3 PP tính khấu hao máy móc, thiết bị (3)
  10. PHẦN I: KHẤU HAO MÁY THIẾT BỊ 
  11. 1.1 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG  THẲNG: Nội dung của phương pháp:  ­ Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm:   Mức trích khấu hao      Nguyên giá của tài sản cố định  trung bình hàng năm       =    của tài sản cố định                Thời gian sử dụng    ­ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích  cả năm chia cho 12 tháng.  Với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2010:     ­ Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản:                                                                      t1          T    =    T2  (1  ­   ­­­­­­­)                                                                       T1    Trong đó:    T   : Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định  T1 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Quyết định số 206/2003/QĐ­BTC.    T2 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT­BTC.            t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định  
  12. 1.1 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG  THẲNG: ­ Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại):   Mức trích khấu hao         Giá trị còn lại của tài sản cố định  trung bình hàng năm       =    của tài sản cố định          Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định     ­ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả  năm chia cho 12 tháng. 
  13. 1.2 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ  GIẢM DẦN: Nội dung phương pháp:    ­ Xác định thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT­BTC     ­ Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản trong các năm đầu:   Mức trích khấu hao hàng  =  Giá trị còn lại của    X  Tỷ lệ khấu hao  năm của tài sản cố định  tài sản cố định  nhanh  ­ Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:  Tỷ lệ khấu         =  Tỷ lệ khấu hao tài sản cố  X  Hệ số  khao nhanh(%)  định theo PP đường thẳng  điều chỉnh  ­ Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định:   Tỷ lệ khấu hao tài sản    1    theo PP đường thẳng (%)  =       X     100  Thời gian sử dụng tài sản      
  14. BÀI TẬP SỐ 6  (Đề thi Thẻ Thẩm định viên 2009)    Công ty A mua dây chuyền máy và đưa vào sử dụng tháng 12/2005 với nguyên giá  là  1.420  triệu  đồng.  Cho  biết  thời  gian  sử  dụng  của  dây  chuyền  máy  theo  QĐ  206/2003/QĐ­BTC là 8 năm.  Yêu cầu:   1. Tính  giá  trị  còn  lại  theo  sổ  sách  kế  toán  của  dây  chuyền  máy  vào  tháng  12/2008,  giả sử dây chuyền máy được  trích khấu hao theo phương pháp số  dư giảm dần có điều chỉnh. 
  15. GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 6    1/ Xác định tỷ lệ giá trị còn lại của dây truyền theo sổ sách kế toán tại 12/2008:  ­ Tỷ lệ khấu hao nhanh = 1/8×100%×2,5 = 31,25%  ­ Mức hao mòn từ 12/2005 đến hết theo phương pháp số dư giảm dần:  ĐVT: Triệu đồng    Năm    Tỷ lệ khấu hao nhanh    Số tiền khấu hao/ năm  Giá trị còn lạ  i                                1,420   1  31.25%                             443.75                        976.25   2  31.25%                             305.08                        671.17   3  31.25%                             209.74                        461.43   4  31.25%                             144.20                        317.23   5  31.25%                               99.14                        218.10   6  31.25%                               72.70                        145.40   7  31.25%                               72.70                          72.70   8  31.25%                               72.70                               ­        Tổng cộng                         1,420.00        Đến 12/2008 dây truyền sử dụng được 3 năm, giá trị còn lại là: 461.43tr.
  16. 1.3 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI  LƯỢNG SẢN PHẨM:  Nội dung của phương pháp:  ­ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản:     Mức trích khấu hao    Số lượng sản phẩm    Mức trích khấu hao bình  trong tháng của tài sản   =  sản xuất trong tháng   X  quân tính cho một ĐVSP    Trong đó:       Mức trích khấu hao                                   Nguyên giá của tài sản cố định        bình quân tính cho                               =  một đơn vị sản phẩm  (ĐVSP)                              Sản lượng theo công suất thiết kế    ­ Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao  của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:    Mức trích khấu hao năm    Số lượng sản phẩm        Mức trích khấu hao bình  của tài sản cố định   =  sản xuất trong năm   X  quân tính cho một ĐVSP   
  17. LỜI GIẢI GỢI Ý 1/ Tính mức hao mòn của máy ủy 30m3/h, theo sổ sách kế toán:    + Mức trích khấu hao bình quân cho 1m3 đất ủi  600.000.000 VND / 2.400.000m3= 250 VND/m3  + Mức trích khấu hao năm thứ nhất từ 12/2007 ­>12/2008    300.000 m3 x 250 VND/m3 =75.000.000 VND  + Mức trích khấu hao năm thứ 2 từ 12/2008 ­>12/2009    350.000 m3 x 250 VND/m3 =87.500.000 VND  + Mức trích khấu hao năm thứ 3 từ 12/2009 ­>12/2010  400.000 m3 x 250 VND/m3 =100.000.000 VND  + Tổng mức hao mòn 3 năm từ 12/2007 ­>12/2010    75.000.000VND + 87.500.000VND + 100.000.00VND = 262.500.000VND  ­> Tỷ lệ hao mòn:  262.500.000 / 600.000.000 x 100% = 43.75%  ­> Tỷ lệ giá trị còn lại theo sổ sách kế toán:   100% ­ 43.75% = 56.25%    2/ Giá trị còn lại của máy ủy 30m3/h theo thực tế:    Do bảo dưỡng đúng định kỳ nên giá trị còn lại theo sổ sách kế toán đúng bằng với  giá trị còn lại theo thực tế. Vậy giá trị còn lại theo thực tế là: 56.25% 
  18. PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH A. LÝ THUYẾT 1 Một số khái niệm có liên quan:  + Phương pháp so sánh là:  Phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ  sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá đã  giao dịch thành công hoặc đang mua, bán trên thị trường trong điều kiện thương  mại bình thường vào thời điểm cần thẩm định giá hoặc gần với thời điểm cần  thẩm định giá để ước tính và xác định giá trị thị trường của tài sản. + Tài sản tương tự:  Tài sản so sánh; Các yếu tố so sánh; Đơn vị so  sánh chuẩn; Giao dịch thành công trên thị trường:  2 Nguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc thay thế & Nguyên tắc đóng góp. 3 Các trường hợp áp dụng: các tài sản cần TĐG có giao dịch phổ biến trên  TT. 4 Các bước tiến hành: Gồm 5 bước  + Bước 1: Nghiên cứu thị trường và tìm tài sản so sánh.   + Bước 2: Thu thập, kiểm tra thông tin, số liệu về các yếu tố so sánh + Bước 3: Lựa chọn đơn vị so sánh chuẩn và xây dựng bảng phân tích + Bước 4: Phân tích, xác định các yếu tố khác biệt và thực hiện điều chỉnh. + Bước 5: Phân tích tổng hợp các mức giá chỉ dẫn và xác định giá T.Sản.
  19. PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH (tiếp) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2