Bài giảng Ôn tập ngôn ngữ C
lượt xem 11
download
Bài giảng Ôn tập ngôn ngữ C với mục tiêu ôn tập về các khái niệm cơ bản về lập trình; ôn tập cú pháp C; ôn tập kỹ thuật viết chương trình C; ôn tập kỹ thuật viết hàm C; ôn tập kỹ thuật phân tích chương trình có hàm; ôn tập về mảng 1 chiều;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ôn tập ngôn ngữ C
- Ôn tập ngôn ngữ C Mục tiêu Ôn tập về các khaí niệm cơ bản về lập trình Ôn tập cú pháp C. Ôn tập kỹ thuật viết chương trình C. Ôn tập kỹ thuật viết hàm C. Ôn tập kỹ thuật phân tích chương trình có hàm. Ôn tập về mảng 1 chiều Ôn tập về ma trận Ôn tập về chuỗi ký tự. Ôn tập về cấu trúc
- Nội dung 1- Các khái niệm cơ bản về lập trình. 2- Cú pháp ngôn ngữ C 3- Kỹ thuật giải bài toán đơn giản. 4- Kỹ thuật xây dựng hàm C. 5- Kỹ thuật phân tích chương trình có hàm. 6- Pointer 7- Mảng một chiều. 8- Ma trận. 9- Chuỗi ký tự. 10- Cấu trúc.
- 1- Các khái niệm cơ bản về lập trình Chương trình máy tính: Tập các lệnh nhị phân có thứ tự nhằm giải một bài toàn trên máy tính. Ngôn ngữ lập trình:Một tập các định nghĩa về cú pháp cho phép người sử dụng tạo ra các chương trình máy tính. Một chương trình sẽ được tạo ra từ một chuỗi các phát biểu đúng cú pháp. Dịch chương trình:Quá trình chuyển 1 chương trình trong 1 ngôn ngữ lập trình thành chương trình nhị phân (mã máy). Như vậy chương trình có 2 dạng: chương trình trong ngôn ngữ lập trính và chương trình mã máy.
- Các khái niệm cơ bản về lập trình Phần mềm ngôn ngữ: Một phần mềm máy tính hiện thực cú pháp của 1 ngôn ngữ lập trình, cung cấp cho người sử dụng các một số tiện ích như : Môi trường soạn thảo chương trình (editor), dịch chương trình + kiểm lỗi cú pháp chương trình (compile), chạy cả/ từng bước chương trình, kiểm tra trị các biến (debug, View)
- Các khái niệm cơ bản về lập trình Giải thuật: Phương pháp / cách tiếp cận để giải một bài toán. Đặc điểm của giải thuật: (1) Có duy nhật 1 điểm bắt đầu + duy nhất 1 điểm kết thúc. (2) Giải thuật phải dừng. (3) Kết qủa phải đúng. Mô tả 1 giải thuật (1) Một trật tự hữu hạn các bước giải theo ngôn ngữ. (chương trình máy tính là một giải thuật cho 1 bài toán cụ thể) (2) Lưu đồ.
- Các khái niệm cơ bản về lập trình Các bước lập trình Phân Dữ liệu Dùng Chương Start Bài toán Editor trình tích Giải thuật NNLT ngôn ngữ End No giải thuật sai Yes Lỗi cú pháp Dịch Yes Kq Chương trình Chạy Lỗi đúng mã máy No
- 2- Cú pháp ngôn ngữ C 2.1- Từ khóa và cách đặt từ mới Từ khóa: Từ cơ bản của ngôn ngữ. Cách đặt 1 từ: Ký tự đầu là chữ hay gạch nối, các ký tự sau là chữ+số+gạch nối. Không đặt từ trùng với từ khóa, không sử dụng các ký hiệu toán tử, không dùng ký tự khoảng trống. Mỗi khái niệm được đặt 1 từ riêng.
- 2.2- Toán tử cơ bản Toán tử số học: + - * / % ++ -- Toán tử so sánh: < = > != : trả về trị 0 (sai) 1 (đúng). Toán tử luận lý: ! && || : trả về trị 0 (sai) 1 (đúng). Toán tử trên bit : & | ^ ( and, or, xor) Toán tử dịch: >>
- Độ ưu tiên toán tử (TT) cơ bản (1) Ngoặc từ trong ra ngoài. (2) TT Số học (nhân chia trước cộng trừ sau, kết hợp trái phải). (3) TT So sánh (trái phải). (4) TT luận lý ( NOT -> AND -> OR) Cuối cùng là toán tử gán. (Xem thên trong help với từ khóa precedence)
- 2.3- Kiểu dữ liệu-Hằng- Biến Datatype: Khái niệm đặc tả kích thước bộ nhớ khi lưu trữ các loại dữ liệu khác nhau. Các kiểu dữ liệu cơ bản: char, int, long, float, double. Kiểu dữ liệu dẫn xuất (derived): Kiểu dữ liệu được dẫn ra từ các kiểu cơ bản, thí dụ: mảng, chuỗi ký tự, cấu trúc. Hằng (constant) : Dữ liệu không đổi theo thời gian. Khai báo hằng: Cách 1: #define PI 3.141592 // dùng macro Cách 2: const int MaxN = 100 ;
- Kiểu dữ liệu-Hằng- Biến Biến (variable) : Một vùng nhớ sẽ lưu trữ dữ liệu có liên quan đến bài toán và có thể thay đổi theo thời gian. Biến phải thuộc 1 kiểu dữ liệu. Khai báo biến: DataType varName [ = TrịKhởiTạo]; Thí dụ char c1 , c2 =‘A’ , c3=c2; int n = 7 , m = n , d ;
- 2.4- Phát biểu C Phát biểu đơn (simple statement): Một tác vụ hoặc 1 biểu thức. Phát biểu khối (compound statement): Một nhóm tác vụ được bao lại bằng { }. Thường dùng trong các tình huống đặc biệt muốn coi 1 nhóm phát biểu đơn là 1 phát biểu. Thí dụ: if (x
- Phát biểu Chọn – Select statements Phát biểu chọn 1/2 (if..else statement): if (condition) Statement_1; else Statement_2; Phát biểu chọn 1/n (switch statement): switch (int_or_char_expression) { case Constant1: Statements ; break; case Constant2: Statements ; break; case Constant3: Statements ; break; ..... default : Statements; }
- Phát biểu lặp - Loops Phát biểu lặp for for ( Init statements ; Condition ; Statement2) Statement1; Chú ý 2 dấu chấm phẩy Phát biểu lặp while Phát biểu lặp do..while Init; Init; while (Condition) do Statemnent; Statement; while (Condition);
- Một thí dụ về phát biểu lặp Tính S= 1+2+3+4+6+7+7+9+11+...+n Làm nhiều phép cộng Lặp. Khởi tạo (phía trái) : S=0, i=1 Điều kiện: (phía phải) : i
- Một thí dụ về phát biểu lặp Dùng for S = 0; for ( i=1; i
- Phát biểu chuyển điều khiển break; Ngưng ngay phát biểu switch hoặc lặp hiện hành. continue ; Bỏ qua tình huống lặp hiện hành và lặp tiếp tục return [ BiểuThức]; Ngưng ngay tác vụ của 1 hàm. exit (int n); // trong thư việc stdlib.h Ngưng ngay chương trình đang chạy, trả điều khiển về cho hệ điều hành.
- 3- Kỹ thuật giải bài toán đơn giản #include // Xuất-nhập Nhặt các Biến a, b, c #include // ngưng danh từ (chọn kiểu lớn) void main() { int a, b, c; Bài toán Cắt câu Bắt đầu theo Đ. từ 1 biến a; động từ, Đ. từ 2 biến b; getch(); Sắp xếp ... lại cho Ngưng. } hợp lý ( giải thuật )
- Thí dụ: Giải một số bài tập Bài 1: S = 1+ 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + ... + 1/n Bài 2: S = 0 , n 0 và n lẻ S= 2 + 4 + 6 + 8 + ... + n , n>0 và n chẵn Bài 3: Xuất ra hình chóp rỗng với chiều cao được nhập từ bàn phím.
- 4- Hàm C – Định nghĩa Một tác vụ cần cho việc giải bài toán. Một nhóm phát biểu được đặt tên. Con người thường diễn đạt 1 yêu cần bằng Động từ + Các túc từ. Khi thực hiện việc này có khi rất vất vả và phức tạp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bài tập trắc nghiệm Tin học đại cương: Ngôn ngữ lập trình C - DDH Công nghệ thông tin
21 p | 408 | 50
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 1: Ngôn ngữ lập trình C) - Chương 1: Ôn tập một số nội dung chính của NNLT C
31 p | 168 | 13
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Vòng lặp - TS. Ngô Hữu Dũng
48 p | 108 | 11
-
Bài giảng Ôn tập kiến thức lập trình C - Nguyễn Minh Thành
24 p | 79 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C
73 p | 49 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Trần Thị Dung
78 p | 38 | 6
-
SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
14 p | 120 | 5
-
Bài giảng Lập trình C: Chương 7 - Ngô Công Thắng
54 p | 70 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Thị Kim Chi
81 p | 57 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 1 - Ôn tập một số nội dung chính của ngôn ngữ lập trình C
31 p | 103 | 5
-
Bài giảng Lập trình C: Chương 5 - Ngô Công Thắng
28 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Ôn tập - Trịnh Tấn Đạt
56 p | 42 | 3
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Tổng quan môn học
6 p | 91 | 3
-
Bài giảng Lập trình nâng cao: Bài 11 - Hoàng Thị Điệp
9 p | 49 | 3
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C: Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Khải
39 p | 8 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Nhóm ngành Cơ khí)
82 p | 56 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
39 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn