Bài giảng Tin học đại cương - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C
lượt xem 9
download
Bài giảng "Tin học đại cương - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, các kiểu dữ liệu, các lệnh điều khiển. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức đã học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C
- TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C ttdung@utc2.edu.vn 1
- Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản 2. Các kiểu dữ liệu 3. Các lệnh điều khiển 4. Bài tập thực hành ttdung@utc2.edu.vn 2
- Giới thiệu Năm 1970 Ken Thompson sáng tạo ra ngôn ngữ B (Basic Combined Programming Language) trên môi trường HĐH Unix của máy DEC PD-7 Năm 1972 Dennis Ritchie ở Bell Labotories cùng Ken Thompson sáng tạo ra ngôn ngữ C nhằm tăng hiệu quả cho ngôn ngữ B. Ngôn ngữ C nhanh chóng phổ biến rộng rãi và được sử dụng để viết nên HĐH đa nhiệm UNIX, O/S 2, và ngôn ngữ Dbase. Phát triển thành C++ vào năm 1983 hỗ trợ lập trình hướng đối tượng Có nhiều trình biên dịch C khác nhau Turbo C (từ ver 1 tới ver 3), Microsoft C (ver 1 tới ver 6) C++ với 3 trình biên dịch nổi tiếng Borland C++, Visual C++, và Turbo C++ Chúng ta sẽ sử dụng: Borland C++ 5.02 hoặc Free C++ hoặc Dev C++ ttdung@utc2.edu.vn 3
- Tập ký tự Mọi ngôn ngữ đều được xây dựng trên 1 bộ ký tự. Bộ ký tự trong C gồm: - Các chữ cái in hoa: A, B, C,....,Z - Các chữ cái thường: a, b, c,...,z - Các chữ số: 0, 1,2,...,9 - Các loại dấu chấm câu . ! ? : ; - Các dấu toán học: + , - , * , / , %, >,
- Từ khóa • Là các từ dùng riêng cho ngôn ngữ • Từ khoá phải được dùng đúng cú pháp quy định • Mọi từ khoá đều viết thường (không viết in hoa) • Các từ khoá thường gặp. ttdung@utc2.edu.vn 5
- Tên và cách đặt tên Dùng để định danh các thành phần của chương trình Tên biến, tên hàm, tên hằng, file, cấu trúc... Gồm chữ số dấu gạch nối “_” Độ dài tối đa 32 Lưu ý: - không đuợc chứa kí tự trống (space) - không được bắt đầu bằng một chữ số - không được trùng với từ khóa - Không đặt tên ở dạng số mũ hoặc chỉ só (vd: H2SO4) - Không đặt tên với ký tự tiếng việt (vd: SốMaX, TổngChẵn...v.v) Nên đặt tên một cách gợi nhớ có ý nghĩa. Tên chuẩn: một số tên có sẵn của trình biên dịch. C là ngôn ngữ phân biệt viết hoa, viết thường ttdung@utc2.edu.vn 6
- Hằng, Biến, Biểu thức Hằng: - Là đại lượng có giá trị không thay đổi được - Ví dụ: • 124 Là một hằng số • ‘D’ Là một hằng ký tự • “Lap trinh” Là một hằng chuỗi ký tự Biến - Là đại lượng có thể thay đổi được giá trị (gán giá trị mới) Biểu thức - Là công thức tính toán để có 1 giá trị theo quy tắc toán học - Gồm các toán hạng và các phép toán (toán tử) • Toán hạng: hằng, biến, hàm hoặc biểu thức khác. • Phép toán: Số học, luận lý, gán, điều kiện, lấy địa chỉ, tăng giảm ttdung@utc2.edu.vn 7
- Các phép toán C hỗ trợ • Số học: + , - , * , / , % • Luận lý: ==, !=, >, =,
- Các hàm toán học thông dụng Chỉ thị tiền biên dịch: #include • Các biểu thức phức tạp phải sử dụng biến đổi toán học để có được biểu diễn tương ứng trong C. ttdung@utc2.edu.vn 9
- Khai báo hằng Cú pháp #define TÊNHẰNG giátrị hoặc const kiểudữliệu TÊNHẰNG = giátrị; Ví dụ #define MAX 100 const int SOPT = 100; Lưu ý: hằng phải được khai báo trước khi sử dụng ttdung@utc2.edu.vn 10
- Khai báo biến • Cú pháp Kiểudữliệu TÊNBIẾN; Kiểudữliệu Biếnl, Biến2; Kiểudữliệu TÊNBIẾN = giátrịbanđầu; • Ví dụ int sole; float tbc, tong; char Enter = '\n'; • Lưu ý: Biến có thể khai báo bất kỳ đâu trong chương trình miễn là trước khi sử dụng. ttdung@utc2.edu.vn 11
- Phép gán giá trị • Cú pháp TênBiến = Biểu thức giá trị ; • Ví dụ: int x, y, z; x=0; 50=x; //sai 3+y=x; //sai Z=x+y; x+y=z; //sai ttdung@utc2.edu.vn 12
- Câu lệnh, Chú thích Câu lệnh: Là một chỉ thị yêu cầu máy tính thực thi một tác vụ nào đó. Một câu lệnh phải kết thúc bởi một dấu chấm phẩy “;” Chú thích: • Trên 1 dòng: // Chú thích trên một dòng • Trên nhiều dòng: /* Chú thích trên nhiều dòng. */ Các chỉ thị tiền biên dịch: ttdung@utc2.edu.vn 13
- Cấu trúc 1 chương trình C #include #include const int MAX=100; //khai bao hang float X, y, z;//khai bao bien void nhapSL(); void inKQ(); float max2so(int, int) ; int main(void) { nhapSL(); z = max2so(x, ỵ) ; inKQ(); getch(); return 0; } void nhapSL (){ printf("Nhap X va y:”); scanf("%f%f", &x, &y); } void inKQ() { printf(“So lon nhat = %.2f", z); } float max2so(int a, int b)( return a>b? a:b; ttdung@utc2.edu.vn } 14
- Một số quy tắc cần nhớ • Đặt tên biến, hằng, hàm,... một cách gợi nhớ • Khi sử dụng biến, hằng cần kiểm tra lại xem biến hằng đó đã được khai báo trước đó hay chưa ? • C là ngôn ngữ phân biệt hoa/thường => phải kiểm tra kỹ từng ký tự khi viết • Loại bỏ các chỉ thị #include không cần thiết (để lại sẽ làm chậm quá trình biên dịch và tăng kích thước file *.exe sau biên dịch) • Viết chương trình theo cấu trúc khối (phân cấp thụt đầu dòng) • Chương trình viết xong chưa thể biết được đúng hay sai => phải chạy thử với các bộ số liệu khác nhau (nên test thử với các bộ số liệu đặc biệt) ttdung@utc2.edu.vn 15
- Các kiểu dữ liệu trong C • Các kiểu dữ liệu cơ bản - Số - Ký tự - Chuỗi ký tự - Mảng • Ép kiểu trong C • Nhập xuất dữ liệu trong C ttdung@utc2.edu.vn 16
- Các kiểu dữ liệu cơ bản • Kiểu số: ttdung@utc2.edu.vn 17
- Các kiểu dữ liệu cơ bản • Kiểu ký tự: • Ví dụ: - Ký tự 'A' có mã 65 - Ký tự '0' có mã 48 • Các ký tự đặc biệt: '\0‘ : ký tự Null (có mã = 0) ký tự '\n‘ : xuống dòng (new line) ký tự '\t‘ : Tab ttdung@utc2.edu.vn 18
- Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Kiểu chuỗi (xâu ký tự) - Một dãy các ký tự đứng liền nhau được gọi là 1 xâu ký tự. - Ngôn ngữ C hiểu ký tự ‘\0’ là ký tự kết thúc xâu =>Chỉ lưu biết địa chỉ cua ký tự đầu tiên của chuỗi - Một hằng xâu ký tự đặt trong cặp dấu “nháy kép” Ví dụ: “Ho Chi Minh” là hằng xâu ký tự Khai báo biến xâu: char tênbiếnxâu[số byte];auu ttdung@utc2.edu.vn 19
- Kiểu mảng - Array Định nghĩa: - Mảng là một kiểu dữ liệu có cấu trúc do người lập trình định nghĩa - Dùng biểu diễn các đối tượng dữ liệu ở dạng một dãy các thành phần có cùng kiểu với nhau (kiểu cơ sở) - NNLT C luôn chỉ định một khối nhớ liên tục cho một biến kiểu mảng - Kích thước của mảng được xác định ngay khi khai báo và không bao giờ thay đổi ttdung@utc2.edu.vn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tin học đại cương - trường ĐH Tôn Đức Thắng
175 p | 1024 | 287
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 419 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 263 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 183 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 143 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương - Nguyễn Vũ Duy
95 p | 43 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 93 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 124 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 150 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: MS Excel - ThS. Ngô Cao Định
31 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 8 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Mạng và Internet - ThS. Ngô Cao Định
55 p | 9 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Hệ điều hành - ThS. Ngô Cao Định
86 p | 9 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 80 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 78 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - ThS. Ngô Cao Định
11 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn