intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng phần 1 - Tổng quan về tạo mẫu hàn

Chia sẻ: Pham Tien Dong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuật ngữ “ tạo mẫu nhanh” nói đến một loại kỹ thuật có thể tự động xây dựng mô hình vật lý từ dữ liệu CAD. Một phần mềm chuyển mô hình CAD thành những “lát” có chiều dày khoảng ~0.1 mm, sau đó chúng sẽ được xếp lên nhau. Tạo mẫu nhanh là một quá trình thêm vào, kết hợp những lớp giấy, sáp, hay nhựa để tạo thành một vật thể dạng khối.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng phần 1 - Tổng quan về tạo mẫu hàn

  1. PHAÀN I. TỔNG QUAN VỀ TẠO MẪU HAN Thuật ngữ “ tạo mẫu nhanh” nói đến một loại kỹ thuật có thể tự động xây dựng mô hình vật lý từ dữ liệu CAD. Một phần mềm chuyển mô hình CAD thành những “lát” có chiều dày khoảng ~0.1 mm, sau đó chúng sẽ được xếp lên nhau. Tạo mẫu nhanh là một quá trình thêm vào, kết hợp những lớp giấy, sáp, hay nhựa để tạo thành một vật thể dạng khối. Bản chất thêm vào của tạo mẫu nhanh cho phép tạo ra một vật thể với những đặc tính bên trong phức tạp mà các quá trình gia công khác không thể làm được. Ngày nay có ít nhất 30 kỹ thuật khác nhau, trong đó có ít nhất là sáu kỹ thuật tạo mẫu nhanh khác nhau được thương mại hóa : SLA, LOM, SLS, FDM, SGC, 3D-PRINTING
  2. Ưu điểm + Có thể chế tạo được mọi vật thể cái mà có thể vẽ từ mô hình CAD. + Giảm thời gian và chi phí phát triển sản phẩm. + Đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn. + Làm tăng việc truyền thông giữa bộ phận marketing, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sản xuất và nguời mua hàng. + Thực hiện chức năng kiểm tra mẫu trước khi tiến hành sản xuất. + Tạo ra những dụng cụ chính xác. Nhược điểm + Thể tích của chi tiết thường được giới hạn ở 0.125 m3 hay nhỏ hơn, phụ thuộc vào máy RP. + Vật liệu cho tạo mẫu nhanh thì thường khó chế tạo. + Đối với những chi tiết bằng kim loại, sản xuất với số lượng lớn, hay đơn giản, kỹ thuật sản xuất truyền thống thì có tính kinh tế hơn.
  3. Dữ liệu CAD đưa vào hệ thống RP: + Dữ liệu đưa vào có thể là ở dạng mặt 3D hay ở dạng khối. + Những thiết kế được tạo ra ở những phần mềm khác, mô hình 3D ở dạng mặt hay ở dạng khối, cần một số sự điều chỉnh hay chuyển đổi để được chấp nhận bởi hệ thống RP. + Bởi vì đầu ra của hệ tống RP là một vật thể cụ thể, sự thể hiện tốt nhất của vật thể từ những hệ thống CAD sử dụng phương pháp mô hình khối Định dạng file CAD cho RP: + IGES. + STL. Vật liệu : vật liệu cảm quang (epoxi), bột ceramic, bột polymer và kim loại với chất kết dính, sáp, giấy, nhựa.
  4. QUI TRÌNH TẠO MẪU NHANH.
  5. NHỮNG KỸ THUẬT TẠO MẪU NHANH. 3.1- STEREOLITHOGRAPHY Được cấp bằng sáng chế vào năm 1986, stereolithography đã mở đầu cho cuộc cách mạng tạo mẫu nhanh. Kỹ thuật xây dựng mô hình ba chiều từ chất lỏng polymer nhạy quang được làm cho đặc lại khi bị tia cực tím chiếu vào.
  6.  Máy Stereolithography Apparatus (SLA) được chế tạo và năm 1988 bởi 3D Systems.  Bởi vì đó là kỹ thuật đầu tiên, stereolithography được xem như là một chuẩn, được đáng giá bởi những kỹ thuật khác
  7. Sản phẩm được chế tạo từ SLA
  8. 3.2 LAMINATED OBJECT MANUFACTURING (LOM)  Kỹ thuật này được phát triển bởi Helisys của Torrance, CA, những lớp của vật liệu tấm được dán lại với nhau để tạo nên hình dáng của mẫu.  Vật liệu chính bao gồm giấy được cán mỏng với keo hoạt hóa dưới tác động của nhiệt và được cán bởi những ống cuộn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2