UBND TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP<br />
KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN<br />
<br />
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN<br />
<br />
PHÂN LOẠI THỰC VẬT<br />
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT)<br />
<br />
Th.S Trương Thị Mỹ Phẩm<br />
<br />
Đồng Tháp, 2013<br />
(Lưu hành nội bộ)<br />
<br />
UBND TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP<br />
KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN<br />
<br />
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN<br />
<br />
PHÂN LOẠI THỰC VẬT<br />
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT )<br />
<br />
(SỐ TÍN CHỈ: 2 (LÝ THUYẾT 1, THỰC HÀNH 1)<br />
<br />
Th.S Trương Thị Mỹ Phẩm<br />
<br />
Đồng Tháp, 2013<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Bài giảng Phân loại học thực vật được biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viên<br />
có tài liệu để tham khảo và học tập. Vì vậy, trong khi biên soạn, chúng tôi cố gắng<br />
bám sát yêu cầu của chương trình đào tạo ngành bảo vệ thực vật, nhằm giúp cho các<br />
sinh viên có những kiến thức cơ bản nhất về Phân loại thực vật.<br />
Bài giảng được chia làm 2 phần<br />
Phần A: Lý thuyết: gồm có 5 chương<br />
Chương Một. Mở đầu<br />
Chương Hai. Nhóm sinh vật tiền nhân (PROCARYOTA)<br />
Chương Ba. Giới nấm (FUNGI)<br />
Chương Bốn. Nhóm tảo (ALGAE)<br />
Chương Năm: Thực vật bậc cao hay thưc vật có chồi (KORMOBIONTA)<br />
Phần B: Thực hành: gồm có 4 bài<br />
Bài 1: Các ngành tảo<br />
Bài 2: Ngành rêu, ngành dương xỉ và ngành hạt trần<br />
Bài 3: Thực vật hạt kín (lớp hai lá mầm)<br />
Bài 4: Thực vật hạt kín (lớp hai một mầm)<br />
Nội dung mỗi chương hay mỗi phần thực hành đều có giới thiệu một số tính<br />
chất của các ngành, lớp (Thực vật bậc thấp) hoặc họ cây (đối với ngành hạt kín), giúp<br />
sinh viên nhận biết tính chất chung của nhóm thực vật trước khi phân tích đại diện.<br />
Cuối mỗi chương hay cuối mỗi bài thực hành đều có câu hỏi, bài tập để người học<br />
củng cố hoàn thiện kiến thức.<br />
Chúng tôi hi vọng tài liệu này có thể giúp ích một phần nào cho các bạn sinh<br />
viên trong quá trình học tập.<br />
Bài giảng được soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi<br />
rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của độc giả.<br />
<br />
Đồng Tháp, ngày 27 tháng 8 năm 2012<br />
Tác giả<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Phần A: Lý thuyết.....................................................................................................1<br />
Chương 1: Mở đầu....................................................................................................1<br />
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ và vai trò của phân loại học thực vật ...................................1<br />
1.2. Lược sử phát triển môn phân loại học thực vật.....................................................1<br />
1.2.1. Thời kỳ phân loại nhân tạo................................................................................2<br />
1.2.2. Thời kỳ phân loại tự nhiên ................................................................................2<br />
1.2.3. Thời kỳ phân loại tiến hoá.................................................................................2<br />
1.3. Các phương pháp phân loại..................................................................................2<br />
1.3.1. Phương pháp hình thái so sánh..........................................................................2<br />
1.3.2. Phương pháp cổ thực vật học ............................................................................3<br />
1.3.3. Phương pháp địa lý thực vật học .......................................................................3<br />
1.3.4. Phương pháp hóa sinh học ................................................................................3<br />
1.3.5. Phương pháp cá thể phát triển ...........................................................................3<br />
1.3.6. Phương pháp miễn dịch.....................................................................................3<br />
1.3.7. Phương pháp chẩn đoán huyết thanh .................................................................3<br />
1.3.8. Phương pháp giải phẫu......................................................................................3<br />
1.3.9. Phương pháp bào tử phấn hoa ...........................................................................4<br />
1.3.10. Phương pháp tế bào học ..................................................................................4<br />
1.3.11. Phương pháp nuôi cấy.....................................................................................4<br />
1.3.12. Phương pháp lai ghép......................................................................................4<br />
1.3.13. Phương pháp sinh thái.....................................................................................4<br />
1.3.14. Phương pháp hỗ trợ.........................................................................................4<br />
1.4. Các quy tắc phân loại...........................................................................................4<br />
1.4.1. Đơn vị phân loại và các bậc phân loại ...............................................................4<br />
1.4.2. Cách gọi tên các bậc phân loại – danh pháp phân loại .......................................6<br />
1.5. Sự phân chia sinh giới và các nhóm thực vật chính ..............................................7<br />
Chương 2: Nhóm sinh vật tiền nhân (PROCARYOTA).........................................9<br />
2.1. Đặc điểm chung và giới thiệu ngành Vi khuẩn .....................................................9<br />
2.2. Ngành Tảo lam (Cyanophyta) hay Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)........................9<br />
<br />
2.2.1. Cấu tạo tế bào .................................................................................................10<br />
2.2.2. Sinh sản ..........................................................................................................10<br />
2.2.3. Phân bố và sinh thái ........................................................................................11<br />
2.2.4. Phân loại .........................................................................................................11<br />
2.2.5. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................. 13<br />
2.2.6. Nguồn gốc và tiến hóa.....................................................................................13<br />
Chương 3: Giới nấm (FUNGI) ...............................................................................15<br />
3.1. Đặc điểm chung .................................................................................................15<br />
3.2. Ngành Nấm (Mycota = Mycophyta)...................................................................16<br />
3.2.1. Lớp Nấm cổ (Chytridiomycetes) .....................................................................22<br />
3.2.2. Lớp Nấm trứng/Nấm noãn (Oomycetes) .........................................................22<br />
3.2.3. Lớp Nấm tiếp hợp (Zygomycetes)...................................................................22<br />
3.2.4. Lớp Nấm túi (Ascomycetes)............................................................................23<br />
3.2.5. Lớp Nấm đảm (Basidiomycetes) .....................................................................25<br />
3.2.6. Lớp Nấm bất toàn (Deuteromycetes)............................................................... 27<br />
3.3. Nguồn gốc và sự xuất hiện của Nấm ..................................................................28<br />
3.4. Vai trò của Nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người ............................. 29<br />
Chương 4: Nhóm tảo (ALGAE) .............................................................................31<br />
4.1. Đại cương về Tảo............................................................................................... 31<br />
4.1.1. Tổ chức cơ thể ................................................................................................ 31<br />
4.1.2. Cấu tạo tế bào ................................................................................................ 31<br />
4.1.3. Sinh sản ..........................................................................................................32<br />
4.1.4. Môi trường phân bố ........................................................................................33<br />
4.1.5. Phân loại .........................................................................................................33<br />
4.2. Giới thiệu một số ngành tảo ...............................................................................33<br />
4.2.1. Ngành Tảo silic (Bacillariophyta = Diatomae) ................................................33<br />
4.2.2. Ngành Tảo nâu (Phaeophyta) ..........................................................................37<br />
4.2.3. Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta) ...........................................................................38<br />
4.2.4. Ngành Tảo lục (Chlorophyta)..........................................................................40<br />
4.2.5. Ngành Tảo vòng (Charophyta) ........................................................................42<br />
4.3. Vai trò của Tảo trong thiên nhiên và trong đời sống con người .........................44<br />
<br />