intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 3 - Ths.Trần thị Mai Phương

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

147
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 3 Phân loại độc chất môi trường thuộc bài giảng Độc tố học môi trường, trình bày kiến thức về phân loại độc chất môi trường, kim loại nặng trong môi trường, cơ sở đánh giá mức độ gây độc,...Mời các bạn cùng tham khảo bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 3 - Ths.Trần thị Mai Phương

  1. PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT MÔI TRƯỜNG
  2. PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT MÔI TRƯỜNG ♦ Nhóm chất ô nhiễm vi lượng Phần lớn là nhóm tổng hợp nhân tạo, có thể gây độc ở những nồng độ rất thấp và thường gây ra những ảnh hưởng mang tính chất lâu dài qua các thế hệ sinh vật. ♦ Nhóm chất ô nhiễm đa lượng: Thường là các hợp chất có trong tự nhiên hay chất ô nhiễm với một nồng độ bất thường ngoài giới hạn trong một thời gian ngắn. Ảnh hưởng của chúng tới môi trường thì khác nhau tùy theo địa chất, khí hậu và mức độ tồn tại của chúng.
  3. Chất ô nhiễm vi lượng 1. Kim lọai nặng: Pb, Cu, Hg, Cd, Cr… 2. Hợp chất hữu cơ: dung môi mạch vòng thơm, chất hữu cơ chứa Chlor, hợp chất thơm chứa nhóm amin, chất dẻo, chất chống cháy, chất tẩy rửa… 3. Nhóm thuốc bảo vệ thực vật: thuốc diệt cỏ, trừ sâu, trừ nấm…
  4. Kim loại nặng trong môi trường Nguồn gốc ♦ Công nghiệp hoá chất, chất tẩy, bột màu ♦ Chế biến than, dầu mỏ ♦ Công nghiệp luyện kim, điện tử ♦ Giao thông ♦ Công nghiệp mạ, phim ảnh ♦ Điều chế phân bón và thuốc BVTV
  5. Công cụ nghiên cứu độc học kim loại Các nghiên cứu chuyên sâu về sự chuyển hoá kim loại trong môi trường đòi hỏi các phương pháp phân tích hiện đại mà chỉ có những kỹ thuật hiện đại như máy quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) những năm gần đây mới đáp ứng được.
  6. Cơ sở đánh giá mức độ gây độc ♦ Các dạng ion (hóa trị) của một kim loại có khả năng tạo các mức độ độc khác nhau. ♦ Kim loại có thể tạo ra nhiều phức hợp bằng cách hấp thụ bề mặt các chất hữu cơ hoặc các lọai khoáng và mức độ gây độc khác nhau. ♦ Kim loại dạng hòa tan hay kim loại dạng hấp thụ ♦ Độc tính kim loại giảm khi pH tăng ♦ Độ cứng nước tăng làm độc tính kim lọai giảm đi.
  7. Câu hỏi thảo luận ♦ Tại sao độc tính kim loại giảm khi pH tăng? ♦ Tại sao độ cứng nước tăng làm độc tính kim lọai giảm đi?
  8. Hàm lượng kim lọai trong phân bón Loaïi Phaân xanh Phaân chuoàng Phaân höõu cô Phaân laân Phaân ñaïm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2