intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 9 - Ths.Trần thị Mai Phương

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

160
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 9 Các phản ứng của sinh vật với chất độc thuộc bài giảng Độc tố học môi trường, mời các bạn cùng tham khảo bài học này để nắm rõ hơn nội dung kiến thức cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 9 - Ths.Trần thị Mai Phương

  1. CÁC PHẢN ỨNG CỦA SINH VẬT VỚI CHẤT ĐỘC MP
  2. XÂM NHẬP ĐỘC CHẤT VÀO CƠ THỂ
  3. CÁC PHẢN ỨNG CỦA SINH VẬT VỚI ĐỘC TỐ  Sự di chuyển chất độc qua chuỗi sinh dưỡng (food chain)  Sự tích tụ các chất độc trong cơ thể sinh vật (bioaccumulation)  Sự tích ứng sinh học của các cá thể sinh vật (bioavailability)
  4. Sự tích tụ sinh học TCDD trong chuỗi dinh dưỡng
  5. Những chỉ số đánh giá độc học  Hệ số cô đọng sinh học BCF (Bioconcentration factor)  Hệ số tích tụ sinh học BAF (Bioaccumultion factor)  Hệ số khuyếch đại sinh học BMF (Biomagnification factor)
  6. SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION)  Thường thì sự tích tụ sinh học được nghiên cứu khi chất độc tiếp xúc trực tiếp với cá thể sinh vật trong môi trường sống qua hai chỉ số BCF và BAF.  Việc nghiên cứu này thường đơn giản hơn và tìm ra được nguyên nhân nhanh chóng.  Hệ số cô đọng sinh học BCF là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật (mg/kg) với nồng độ chất độc trong môi trường thành phần (mg/kg). BCF = Cbio/Cenv
  7. SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION)  Cũng có thể tính hệ số BCF bằng tỷ số giữa hằng số tốc độ đồng hóa Ka và hằng số tốc độ đào thải (dị hóa hay bài tiết) Kd. BCF = Ka/Kd  Hệ số tích tụ sinh học BAF là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật (mg/kg) với nồng độ chất độc trong thức ăn (mg/kg). Đôi khi thức ăn cũng có thể là nước uống (mg/l). BAF = Cbio/Cfood (Cwater)
  8. SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION  Các chỉ số này được tính toán sau khi phân tích hàm lượng các chất độc trong cơ thể bằng phương pháp phân tích hóa học.  Mẫu sinh vật có thể là gan cá hay thịt cá nếu như nghiên cứu tích tụ sinh học trong cá,  Mẫu có thể là mỡ hay sữa nếu như nghiên cứu các động vật có vú, có thể là trứng hay thịt chim  Sự lựa chọn mẫu sinh học phụ thuộc vào cơ quan có khả năng tích tụ sinh học lớn nhất.
  9. Các yếu tố ảnh hưởng lên sự tích tụ sinh học  Chất độc càng bền (khả năng phân hủy kém) thì chỉ số tích tụ sinh học càng lớn  Chất độc có khả năng hòa tan trong mỡ cao sẽ có chỉ số tích tụ sinh học cao.  Các cơ thể sinh vật khác nhau có chỉ số tích tụ sinh học khác nhau với cùng một lọai độc chất. Các sinh vật có hàm lượng mỡ ít hơn thì khả năng tích tụ sinh học các chất độc ít hơn.
  10. Gía trị BCF và tích tụ sinh học  Giá trị Kow của chất độc trong khoảng từ 2 – 6,5 là những chất có sự tích tụ sinh học lớn.  Khi tính toán sẽ thấy giá trị logBCF và logKow là hai giá trị có hàm bậc nhất, sự tương ứng rất lớn.
  11. BCF của một vài độc chất
  12. San Francisco Bay, California – Delta Model Selenium 1950s
  13. DYMBAM model
  14. SỰ KHUYẾCH ĐẠI SINH HỌC (BIOMAGNIFICATION)  Sự khuyếch đại sinh học chỉ được thiết lập khi chất độc được đưa vào cơ thể bằng chuỗi thức ăn.  Việc nghiên cứu sẽ phức tạp hơn và để tìm ra nguồn gốc chất độc không phải là điều đơn giản.  BMF là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật ăn mồi (mg/kg) với nồng độ chất độc trong con mồi (mg/kg). BMF = Cpredator (ăn mồi)/Cprey (bị ăn)
  15. Nghiên cứu điển hình: Cảng Fundy – Nam Mỹ
  16. Khuyếch đại sinh học PCBs-Fundy bay
  17. Nghiên cứu điển hình:
  18. Nghiên cứu điển hình: Tích tụ Hg tại Canada
  19. Nghiên cứu điển hình: Tích tụ Hg tại Canada
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2