intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 1: Tổng quan về công cụ quản lý và chính sách kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

40
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 1: Tổng quan về công cụ quản lý và chính sách kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: bản chất và đặc điểm của các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường; bản chất và chu trình chính sách kinh tế; vai trò của các chính sách kinh tế trong nền kinh tế thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 1: Tổng quan về công cụ quản lý và chính sách kinh tế trong nền kinh tế thị trường

  1. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ 1
  2.  1. Nguyễn Minh Chí và các tác giả (2004), Các điều ước quốc tế và thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  2 Nguyễn Hữu Hải (2015), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia  3. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2016), Đại cương về phân tích chính sách công, NXB Chính trị quốc gia  4. Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội  5. Trịnh Thị Thủy, Hà Văn Sự (2020), Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa và bảo hộ thương mại, NXB Công thương  6. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
  3.  1. Đối tượng nghiên cứu  2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu  3. Vị trí môn học 1
  4. 1.1. Bản chất và đặc điểm của các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường 1.2. Bản chất và chu trình chính sách kinh tế 1.3. Vai trò của các chính sách kinh tế trong nền kinh tế thị trường 1.4. Vấn đề thảo luận (*) 1.5. Case Study (**)
  5. Bản chất Các mục tiêu kinh tế, xã hội; mục tiêu định hướng, điều tiết, kiểm soát;… Nhà nước sử dụng quyền lực và bằng pháp quyền để tác động đến các hoạt động kinh tế nhằm đạt Các cơ quan QLNN sử dụng mục tiêu bộ máy tổ chức và các công cụ, biện pháp quản lý,… để tác động đến hoạt động kinh tế. Đối tượng QLNN là các chủ thể và các hoạt động kinh tế
  6. + Kinh tế thị trường chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung + Kinh tế thị trường định hướng XHCN + QLNN về kinh tế trong điều kiện những Đặc điểm của các công cụ lý luận kinh tế mới cần có chưa đủ, lý luận QLNN trong nền kinh tế kinh tế cũ cần thay đổi nhưng chưa kịp; thị trường cơ chế mới cần có của kinh tế thị trường chưa được xây dựng hoàn thiện, cơ chế cũ quan liêu bao cấp chưa được xoá bỏ; vận hành của nền kinh tế chưa đồng bộ.
  7. Bản chất Chính sách kinh tế là các quy định, công cụ, biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động đến hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu đề ra Khái trong một giai đoạn nhất định. niệm Các văn bản pháp quy (cụ thế hoá văn bản pháp luật) hay văn bản chính sách bao gồm: Hình thức thể Nghị định, Nghị quyết, Quyết định (của Thủ tướng Chính phủ), Thông tư của Bộ/ngành, hiện chính liên Bộ/ngành, Quyết định của Bộ trưởng, cơ sách. quan ngang Bộ, Chỉ thị, Công văn
  8. Theo nội dung Theo đối tượng tác động Phân loại Chính sách kinh tế Phân loại khác Theo các yếu tố tác động
  9. - Chính sách có khởi đầu, kết thúc (vòng đời) theo chu trình khép kín gồm các giai đoạn: Hoạch định và ban hành chính sách; Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách; Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chính sách. Khái niệm:Chu - Mỗi giai đoạn trong chu trình chính sách gồm trình chính các nội dung có liên quan với nhau và tương tác sách kinh tế qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. * Ngày nay, các chuyên gia chính sách quan tâm giai đoạn 3 của chu trình chính sách: Phân tích, đánh giá, điều chinh chính sách.
  10. Hoạch định và ban hành chính sách Tổ chức và thực hiện chính sách Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chính sách
  11. Vai trò khuyến khích và hỗ trợ Vai trò định hướng Vai trò tạo lập Vai trò điều tiết Vai trò hiệu chỉnh những thất bại của thị trường
  12.  Liên hệ thực tiễn các giai đoạn của chu trình chính sách kinh tế ở Việt Nam hiện nay.  Liên hệ thực tiễn vai trò của chính sách kinh tế thuộc một lĩnh vực cụ thể (Thương mại, Tài chính – Tiền tệ, đầu tư, Kinh tế đối ngoại…) ở Việt Nam
  13.  Đánh giá các điều kiện để tổ chức thực thi chính sách kinh tế/thương mại (lựa chọn một chính sách cụ thể) ở Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2