intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (6 chương)

Chia sẻ: Ghdrfg Ghdrfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

262
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh gồm 6 chương trình bày lý thuyết căn bản về phân tích hoạt động kinh doanh như: đối tượng, phương pháp và tổ chức phân tích hoạt động kinh doan, phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất, phân tích các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất, phân tích chi phí và giá thành sản phẩm, phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận, phân tích báo cáo tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (6 chương)

  1. MÔN HỌC : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1
  2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH Chương 1 : Đối tượng, phương pháp và tổ chức PTHĐKD Chương 2 : PT tình hình kết quả hoạt động sản xuất Chương 3 : PT các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất Chương 4 : PT chi phí và giá thành sản phẩm Chương 5 : PT tình hình tiêu thụ và lợi nhuận Chương 6 : PT Báo cáo tài chính TÀI LIỆU  PTHĐKD – PGS.TS Phạm Văn Dược Đại học Kinh tế TPHCM  Tham khảo : Giáo trình PTHĐKD_ĐHCN TPHCM 2
  3. CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Đối tượng của PTHĐKD : 1.2 Các phương pháp phân tích : 1.3 Tổ chức và phân loại phân tích : 3
  4. 1. 1 ĐỐI TƯỢNG CỦA PTHĐKD : 1.1.1 Khái niệm PTHĐKD : Là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và KQHĐKD ở DN, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở DN. 1.1.2 Đối tượng của PTHĐKD : Là “Đánh giá quá trình hướng đến KQHĐKD, với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế” 4
  5. ***NỘI DUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG CỦA PTHĐKD : Là đối tượng của phân tích Kết quả Riêng biệt cụ thể kinh doanh Trong điều kiện TG, KG Có mục tiêu định hướng Nội dung các chỉ tiêu phản ánh Giá trị các chỉ tiêu Phân tích Chỉ tiêu kinh doanh kinh tế Chỉ tiêu phản ánh (Slượng, Clượng) Có mục tiêu định hướng Tính tất yếu của nhân tố (khách Nhân tố quan, chủ quan) tác động Tính tác động của nhân tố (thuận, nghịch) Nội dung nhận phản ánh (số lượng, 5 chất lượng)
  6. 1.1.3 Vai trò của PTHĐKD : - Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng, cải tiến quy chế quản lý trong kinh doanh - Cho phép DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh, hạn chế của mình  DN sẽ xác định đúng mục tiêu, chiến lược KD có hiệu quả - Là cơ sở quan trọng để ra các QĐ kinh doanh - Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở DN - Là quá trình nhận thức HĐKD  Cơ sở ra QĐ đúng trong các chức năng quản lý : kiểm tra, đánh giá, điều hành HĐKD - Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro - Tài liệu PTHĐKD cần thiết cho nhà quả trị bên trong6 & bên ngoài DN
  7. 1.1.4 Nhiệm vụ của PTHĐKD : - Kiểm tra và đánh giá khái quát KQHĐKD - Xác định các nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định 7
  8. 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : 1.2.1 Phương pháp so sánh : Cần nắm vững 3 nguyên tắc :  Lựa chọn gốc so sánh : - Tài liệu năm trước  xu hướng phát triển của các chỉ tiêu - Mục tiêu dự kiến  thực hiện KH, dự toán, định mức - Chỉ tiêu TB ngành, khu vực KD…khẳng định vị trí DN  Điều kiện có thể so sánh được : Nội dung kinh tế - Về mặt thời gian : thống nhất P2 tính toán chỉ tiêu Đơn vị tính - Về mặt không gian : cùng quy mô & điều kiện kinh doanh 8
  9.  Kỹ thuật so sánh : - So sánh bằng số tuyệt đối : Kỳ phân tích – Kỳ gốc  quy mô, khối lượng của các hiện tượng kinh tế - So sánh bằng số tương đối : Kỳ phân tích/Kỳ gốc  kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển - So sánh bằng số bình quân :  Đặc điểm chung của 1 đơn vị, 1 bộ phận, 1 tổng thể có cùng 1 tính chất - So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo quy mô chung : (Kỳ phân tích – Kỳ gốc) đã được điều chỉnh theo hệ số Mức biến động tương đối = Kỳ phân tích – Kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh 9
  10. HÌNH THỨC PHÂN TÍCH KỸ THUẬT So sánh xác định xu So sánh theo So sánh theo hướng & tính liên hệ chiều dọc chiều ngang của các chỉ tiêu Xác định tỷ lệ Xác định tỷ lệ Các chỉ tiêu riêng biệt quan hệ tương và chiều hướng hay chỉ tiêu tổng cộng quan các chỉ biến động giữa được xem xét trong tiêu từng kỳ so các kỳ mối quan hệ với các với tổng số chỉ tiêu chung & có thể xem xét trong nhiều kỳ  xu hướng phát triển 10
  11. 1.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn : Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Gọi Q1 : Chỉ tiêu kỳ phân tích Q0 : Chỉ tiêu kỳ gốc Bước 1 : Q1 – Q0 = Q Bước 2 : Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích & sắp xếp theo trình tự (lượng  chất) Kỳ phân tích : Q1 = a1 × b1 × c1 × d1 Kỳ gốc : Q0 = a 0 × b0 × c0 × d0 11
  12. Bước 3 : Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự đã sắp xếp ở bước 2 Thế lần 1 : a1 × b0 × c0 × d0 Thế lần 2 : a1 × b1 × c0 × d0 Thế lần 3 : a1 × b1 × c1 × d0 Thế lần 4 : a1 × b1 × c1 × d1 Bước 4 : Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích : Thế lần sau – Thế lần trước Mức ảnh hưởng của nhân tố a : a1b0c0d0 – a0b0c0do Mức ảnh hưởng của nhân tố b : a1b1c0d0 – a1b0c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố c : a1b1c1d0 – a1b1c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố d : a1b1c1d1 – a1b1c1d0 Tổng cộng các vế : a + b + c + d = Q1 – Q0 = Q 12 Bước 5 : Nhận xét
  13. 1.2.3 Phương pháp tính số chênh lệch : - Là dạng đặc biệt của P2 thay thế liên hoàn - Chỉ AD khi mối quan hệ giữa các nhân tố là một tích số, hay thương số - Từ B1 đến B3 tiến hành như P2 thay thế liên hoàn - B4 : Đặt thừa số chung hay nhóm các số hạng chung lại * Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố : Mức ảnh hưởng của nhân tố a : a = (a 1 – a0)b0c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố b : b = (b1 – b0)a1c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố c : c = (c 1 – c0)a1b1d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố d : d = (d1 – d0)a1b1c1 ==> a + b + c + d = Q1 – Q0 = Q 13 - B5 : Nhận xét
  14. 1.2.4 Phương pháp hồi quy đơn : AD khi một chỉ tiêu kinh tế phụ thuộc vào sự biến đổi của một nhân tố cấu thành chỉ tiêu. 1.2.4.1 Phương pháp hồi quy đơn tương quan tỷ lệ thuận : Chỉ tiêu kinh tế là phương trình tuyến tính có dạng y = a + bx Trong đó : y là chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu a là một nhân tố (hằng số cố định suốt quá trình nghiên cứu) b là một nhân tố mang tính chất là một hệ số (do thống kê, quan sát n lần) x là một nhân tố thường xuyên biến động 1.2.4.2 Phương pháp hồi quy đơn tương quan tỷ lệ nghịch : a Chỉ tiêu kinh tế là phương trình tuyến tính có dạng y   b x 14
  15. 1.2.5 Phương pháp hồi quy bội : AD trong việc phân tích một chỉ tiêu kinh tế mà các nhân tố tác động đều có một biến số độc lập tương ứng với nó. Phương trình hồi quy bội có dạng : y = a + b1x1 + b2x2 + …+ bnxn Trong đó : y là chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu a là một nhân tố (hằng số cố định suốt quá trình nghiên cứu) bi là hệ số của các biến số độc lập (do thống kê, quan sát n lần) xi là các nhân tố thường xuyên biến động 15
  16. 1.2.6 Các phương pháp phân tích khác : 1.2.6.1 Phương pháp cân đối : Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh => Ứng dụng trong công tác lập kế hoạch & công tác hạch toán để nghiên cứu mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh. 16
  17. 1.2.6 Các phương pháp phân tích khác : 1.2.6.2 Phương pháp phân tích chi tiết : - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu VD: Tổng Z SP được chi tiết theo Z từng loại SP - Chi tiết theo thời gian VD: Trong SX, SLSP sản xuất hoặc DV được chi tiết theo từng tháng, quý. - Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh VD: Đánh giá hoạt động KD trên từng địa bàn hoạt động… 17
  18. 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH : 1.3.1 Tổ chức công tác phân tích : - Công tác PTHĐKD có thể nằm ở bộ phận riêng biệt dưới sự kiểm soát của BGĐ và làm tham mưu cho BGĐ. - Có thể được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt căn cứ theo chức năng quản lý như : trung tâm chi phí, trung tâm KD , trung tâm đầu tư… Tóm lại : Quá trình tổ chức công tác PTHDKD được tiến hành tùy theo loại hình tổ chức KD ở các DN ==> Đáp ứng cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định 18
  19. 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH : 1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh : - Căn cứ theo thời điểm kinh doanh : + Phân tích trước khi kinh doanh + Phân tích trong kinh doanh + Phân tích sau khi kinh doanh - Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo : + Phân tích thường xuyên + Phân tích định kỳ - Căn cứ theo nội dung phân tích : + Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp (toàn bộ) 19 + Phân tích chuyên đề (bộ phận)
  20. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất : 2.2 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu SX : 2.3 Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm : 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2