Bài giảng Phân tích thuế - Chương 5. Thuế đánh vào tiết kiệm
lượt xem 114
download
Bài học này tập trung: Mô hình lý thuyết cơ bản về tiêu dùng 2 giai đoạn (thời kỳ). Minh chứng thực nghiệm gồm: Mô hình tiết kiệm dự phòng, mô hình tự kiểm soát và tài khoản hưu trí .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thuế - Chương 5. Thuế đánh vào tiết kiệm
- Chương 5 Thuế đánh vào tiết kiệm Phân tích chính sách thuế
- Dẫn nhập Cơ cấu thuế thu nhập hiện hành có làm giảm lượng tiền tiết kiệm của các cá nhân hay không? Đây là câu hỏi quan trọng của chính sách, bởi vì liên quan đến thị trường vốn và tăng trưởng kinh tế. Vai trò thích hợp của việc đánh thuế vào thu nhập vốn là gì? (thuế đánh vào tiền lời tiết kiệm) .
- Dẫn nhập Bài học này tập trung : Mô hình lý thuyết cơ bản về tiêu dùng 2 giai đoạn (thời kỳ) . Minh chứng thực nghiệm Mô hình tiết kiệm dự phòng Mô hình tự kiểm soát Tài khoản hưu trí .
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Lý thuyết truyền thống của tiết kiệm là bằng phẳng hóa tiêu dùng qua các thời kỳ . Hàm ý là thỏa dụng biên thu nhập giảm dần. Lựa chọn liên thời gian là lựa chọn cá nhân về phân phối tiêu dùng của họ theo thời gian .
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Chúng ta định nghĩa tiết kiệm là phần dư thừa thu nhập hiện tại so với tiêu dùng hiện tại . Nó xác định tỷ suất sinh lợi thực, r, dùng để mua được một khoản tiêu dùng trong tương lai . Figure 1 minh chứng mô hình cơ bản này .
- Figure 1 C2 Y(1+r) s lo pe Initially savings is S, and = -(1 +r) consumption is C1. Y(1+r(1-τ)) slop e= -(1+ A Taxing savings rotates the r(1- C2 τ)) budget constraint, and creates income and substitution effects. S(1+r) BC1 BC2 C1 C1 Y S
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Đường màu xanh ban đầu phản ảnh giới hạn ngân sách, với thu nhập Y trong khoảng thời gian 1, BC1. Đường giới hạn ngân sách liên thời gian đo lường tỷ lệ mà ở đó các cá nhân có thể đánh đổi sự tiêu dùng. Jack có sở thích tiêu dùng hàng hóa hiện tại và tương lai. Ban đầu ông ta chọn nhóm A.
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Độ dốc của đường giới hạn ngân sách là –(1+r), nghĩa là chi phí cơ hội của tiêu dùng trong khoảng thời gian đầu là thu nhập tiền lời không kiếm được đối với khoảng tiết kiện trong khoảng thời gian thứ hai . Tiết kiệm (như những giờ làm việc trong mô hình cung lao động), được đo lường đi theo hướng gốc trên trục hoành . Nó là sự khác biệt giữa thu nhập và tiêu dùng . Mô hình giả sử mọi người tự do vay mượn nếu như họ muốn .
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Nếu như chính phủ đánh thuế trên tất cả thu nhập, bao gồm thu nhập tiền lãi, thì tỷ suất tiền lời giảm xuống từ r đến (1-☺)r, bởi vì chính phủ thu ☺r. Vì thế độ dốc thay đổi từ –(1+r) đến –(1+((1-☺)r), làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách liên thời gian đến đường ngân sách màu đỏ, BC2. Figure 2 cho thấy sự phản ứng tiết kiệm đối với đánh thuế .
- Figure 2 C2 C2 Substitution effect Income effect is larger is larger Savings can fall. Or rise. C2 C2 C2* C2* BC2 BC1 BC2 BC1 C1 C1* C1 C1* C1 S S C1
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Tỷ suất tiền lời sau thuế thấp hơn sẽ dẫn đến một sự gia tăng tiêu dùng trong khoảng thời gian thứ 1 thông qua ảnh hưởng thay thế . Nhưng sự giảm đi tiền lời sau thuế làm cho Jack cảm thấy nghèo hơn, vì làm giảm đi tiêu dùng của ông ta trong khoảng thời gian thứ nhất . Hình vẽ đầu tiên cho thấy khi xảy ra ảnh hưởng thay thế thì tiết kiệm giảm. Hình vẽ thứ hai cho thấy khi ảnh hưởng thu nhập xảy ra thì tiết kiệm gia tăng .
- ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống Một cách khác liên quan đến ảnh hưởng thu nhập từ sự giảm đi tiền lời sau thuế - mức độ tiêu dùng khi về hưu . Vì thế, khi lãi suất giảm, Jack phải tiết kiêm nhiều hơn để đáp ứng mức độ tiêu dùng.
- Đánh thuế và tiết kiệm Tỷ suất sau thuế ảnh hưởng tiết kiệm như thế nào? Không giống như lý thuyết thực nghiệm về cung lao động, công trình thực nghiệm về tiền lời sau thuế và tiết kiệm không đạt được sự thống nhất rõ ràng . Độ co dãn tiết kiệm liên quan đến lãi suất biến động từ 0 đến 0.67. Rất khó khăn để tính toán lãi suất thích hợp . Thêm vào đó, rất khó khăn để xác định nhóm kiểm soát và nhóm xử lý .
- Đánh thuế và tiết kiệm Tỷ suất sau thuế ảnh hưởng tiết kiệm như thế nào? Trong những năm 1970s, lạm pháp của Mỹ 2 con số. Ở thời gian đó, số người đóng thuế thu nhập và xử lý thu nhập vốn không được chỉ số hóa theo lạm phát . Điều này dẫn đến sự gia tăng thuế suất, mặc dù không có gia tăng thu nhập thực tế của các cá nhân . Mãi đến năm 1981, nhóm người nộp thuế thu nhập mới được chỉ số hóa theo lạm phát.
- Đánh thuế và tiết kiệm Lạm phát và đánh thuế tiết kiệm Lãi suất danh nghĩa (i) . Lãi suất thực (r) . Đo lường sự cải thiện thực tế của cá nhân về sức mua do tiết kiệm . Có sự liên quan r = i+B, trong đó B là tỷ lệ lạm phát. Hệ thống thuế đánh thuế và tiền lời danh nghĩa, không tiền lời thực tế . Table 1 minh chứng sự ảnh hưởng đánh thuế vốn trong một môi trường lạm phát .
- Table 1 Capital taxation in an inflationary environment Tax rate Price Bags on Nominal Interest After-tax of of Case Inflation interest Savings rate With taxes on With 10% inflation earnings resources skittles skittles nominal returns, and a 10% return, No inflation 0% 0% 100 10% $10 $110 the real return is $1.00 110 The nominal rate 0% likely adjust for will 50% 100 10% negative! $10 zero.$105 $1.00 105 Inflation inflation, however. 10% 0% 100 10% $10 $110 $1.10 100 10% 50% 100 10% $10 $105 $1.10 95.5 Constant real rate 10% 0% 100 21% $21 $121 $1.10 110 10% 50% 100 21% $21 $110.5 $1.10 100.5
- Đánh thuế và tiết kiệm Lạm phát và đánh thuế tiết kiệm Dòng đầu tiên, không có lạm phát Không có thuế, số túi xách có thể là 110. Với đánh thuế 50%, chỉ mua 105 túi xách . Dòng thứ hai, hãy hình dung lạm phát bằng với lãi suất danh nghĩa. Vì thế, lãi suất thực là 0%. Với lạm phát nhưng không có đánh thuế, 100 túi xách có thể mua . Với lạm phát và thuế, mặc dù sức mua không thay đổi, đánh thuế vào tiền lời danh nghĩa thì chỉ mua được 95.5 . Dòng thứ 3, nếu như tỷ lệ danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát (đến 21%), nếu không có đánh thuế, lạm phát sẽ không bào mòn sức mua của tiết kiệm.
- Đánh thuế và tiết kiệm Lạm phát và đánh thuế tiết kiệm Vấn đề trong dòng thứ hai và thứ ba, có đánh thuế, là thuế đánh và tiền lời thực, chứ không phải là danh nghĩa. Các cá nhân, khi quyết định tiết kiệm, quan tâm đến lãi suất thực . Bởi vì thuế đánh vào tiền lời danh nghĩa, ảnh hưởng của lạm phát đến thuế vẫn còn quan trọng . Lạm phát cao làm thấp tiền lời sau thuế đối với tiết kiệm.
- MÔ HÌNH TIẾT KIỆM THAY THẾ Mô tiết kiệm đề phòng Mô hình tiết kiệm đề phòng là mô hình tiết kiệm quan tâm đến thực tế đáp ứng ít nhất phần nào để bằng phẳng hóa tiêu dùng trong những tình huống bất ngờ ở tương lai. Một trong lý do để tiết kiệm là tình trạng khẩn cấp. Đây là hình thức tự bảo hiểm. Nhận thức tiết kiệm đề phòng là hàng rào chắn đối với vay mượn trong suốt thời gian khẩn cấp. Sự giới hạn tính lỏng là hàng rào chắn mà làm giới hạn khả năng vay mượn các cá nhân.
- Bảo l ica ce hiểm xã hội và tiết kiệm cá pir en Em vid E nhân Có một số công trình nghiên cứu hỗ trợ mô hình đề phòng cho thấy: sự không chắc chắn càng lớn dẫn đến tiết kiệm càng cao, và chương trình bảo hiểm xã hội làm giảm đi sự không chắc chắn thu nhập dẫn đến là giảm tiết kiệm. Chou, et al. (2003) cho rằng việc đưa vào National Health Insurance ở Taiwan dẫn đến sự giảm đi tiết kiệm trong số công nhân bị ảnh hưởng. Gruber and Yelowitz (1999) phát hiện sự mở rộng chương trình Medicaid ở Mỹ làm giảm nhu cầu tiết kiệm dự phòng .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
103 p | 519 | 76
-
Bài giảng Phân tích đầu tư bất động sản: Bài 16 - Phân tích thị trường bất động sản thương mại (Phần 1)
22 p | 279 | 63
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 5 - ThS. Phùng Thanh Bình
48 p | 223 | 60
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
66 p | 239 | 38
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - Ts. Lê Quang Cường
75 p | 247 | 30
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Lan
84 p | 212 | 30
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - Ts. Lê Quang Cường
72 p | 157 | 29
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 3 - Ts. Lê Quang Cường
51 p | 162 | 26
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành
64 p | 111 | 24
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 4 - PGS.TS. Sử Đình Thành
41 p | 114 | 22
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 8 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
4 p | 62 | 9
-
Bài giảng Phân tích tài chính (2016): Bài 17 - Nguyễn Xuân Thành
28 p | 94 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 7: Cơ cấu vốn
28 p | 27 | 6
-
Bài giảng Phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ - TS Lê Quang Cường
80 p | 102 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 19 & 20: Cơ cấu vốn và ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vay
14 p | 61 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 9: Chi phí và cơ cấu vốn
28 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 17: Cơ cấu vốn
28 p | 40 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 9 – Trần Thị Quế Giang
28 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn