intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 7 - TS. Phan Văn Thường

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

154
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 7 do TS. Phan Văn Thường biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Giới thiệu chung, nguyên lý cơ bản của phân tích kỹ thuật, nhược điểm của phân tích kỹ thuật,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 7 - TS. Phan Văn Thường

8/1/2017<br /> <br /> 7.1.1. Khái niệm<br /> Có nhiều khái niệm về phân tích kỹ thuật:<br /> <br /> CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH KỸ<br /> THUẬT TRONG ĐẦU TƯ<br /> CHỨNG KHOÁN<br /> <br /> ■ Phân tích kỹ thuật là nghiên cứu giá cổ phiếu với<br /> công cụ cơ bản là biểu đồ, nhằm nâng cao hiệu quả<br /> đầu tư.<br /> ■ Phân tích kỹ thuật là phương pháp chỉ dựa vào các<br /> diễn biến của giá và khối lượng giao dịch của cổ<br /> phiếu trong quá khứ để dự đoán giá của nó trong<br /> tương lai. Công cụ của phân tích là biểu đồ phản ánh<br /> diễn biến giá và khối lượng giao dịch.<br /> <br /> TS. Phan Văn Thường<br /> <br /> ■ Các nhà phân tích kỹ thuật đều tin rằng các yếu tố tác<br /> động đến giá cổ phiếu hiện tại đều đã được phản ánh<br /> vào giá thị trường của cổ phiếu. Giá của cổ phiếu trên<br /> thị trường do quan hệ cung cầu quyết định.<br /> ■ Giá cổ phiếu dịch chuyển theo xu thế và những xu<br /> thế này là ổn định trong một khoảng thời gian tương<br /> đối dài cho đến khi có dấu hiệu rõ ràng cho thấy nó<br /> đã kết thúc. Trước khi giá đảo chiều, dịch chuyển giá<br /> chậm lại và có một số dấu hiệu cảnh báo trước.<br /> ■ Hành động của thị trường có tính lặp đi lặp lại<br /> <br /> ■ Việc phân tích chỉ dựa vào biểu đồ biến động dù sao<br /> vẫn mang tính chủ quan khá cao của nhà phân tích.<br /> ■ Phân tích kỹ thuật sẽ không phù hợp với trường hợp<br /> công ty có biến động lớn trong hoạt động tương lai.<br /> <br /> ■ Không phụ thuộc vào báo cáo tài chính của công<br /> ty đã hạn chế được khó khăn trong thu thập<br /> thông tin phân tích.<br /> ■ Nhanh chóng nhận ra xu thế chuyển sang một<br /> mức giá cân bằng mới bất kể đâu là nguyên<br /> nhân.<br /> ■ Tránh được sự phiến diện vì biểu đồ phân tích đã<br /> phản ánh toàn cảnh biến động của giá.<br /> ■ Có thể xác định được thời điểm giao dịch lý<br /> tưởng.<br /> <br /> 7.2.1 Đồ thị dạng đường<br /> Sử dụng nhiều nhất, biểu diễn mức giá đóng cửa và<br /> được nối liên tục với nhau<br /> <br /> ■ Phân tích kỹ thuật chỉ là một công cụ, và công cụ này<br /> có phát huy trong thực tiễn còn phụ thuộc vào từng<br /> cá nhân sử dụng. Phân tích kỹ thuật sẽ kém hiệu quả<br /> nếu nhà đầu tư không quan tâm kèm theo các yếu tố<br /> khác, chẳng hạn tâm lý nhà đầu tư, bảng giá điện tử...<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> ■ Được nối các mức giá thấp nhất (đáy) hoặc<br /> cao nhất (đỉnh).<br /> <br /> ■ Là mức giá mà tại đó xu thế giảm giá của cổ<br /> phiếu dừng lại và cầu lớn hớn cung.<br /> <br /> ■ Khi giá cổ phiếu vượt ra ngoài đường xu thế<br /> thì xu thế mới có thể xuất hiện.<br /> <br /> ■ Là mức thấp nhất mà giá cổ phiếu đã chạm<br /> tới tại một thời điểm nào đó trong quá khứ.<br /> <br /> ■ Khoảng cách giữa đường đáy và đường đỉnh<br /> là khoảng biến động giá từng giai đoạn.<br /> <br /> ■ Nếu giá cổ phiếu tiếp tục vượt qua mức hỗ<br /> trợ thì triển vọng của cổ phiếu đó bị coi là rất<br /> tiêu cực.<br /> <br /> ■ Điểm đột phá xuất hiện khi giá cổ phiếu vượt<br /> quá mức cận trên hoặc mức cận dưới.<br /> ■ Đường xu thế có xu thế giá tăng và xu thế giá<br /> giảm.<br /> <br /> ■ Thông thường mức hỗ trợ được hình thành<br /> sau một đợt cổ phiếu tăng giá, nhà đầu tư<br /> bán cổ phiếu để chốt lời.<br /> <br /> ■ Là mức giá mà tại đó người bán sẵn sàng bán<br /> ra cổ phiếu vì ở đó giá khó có thể tăng thêm<br /> được nữa.<br /> ■ Khi giá tăng đến mức kháng cự thì lượng<br /> cung về cổ phiếu sẽ lớn hơn cầu cổ phiếu nên<br /> xu hướng giảm giá là điều rất dễ có thể xảy<br /> ra.<br /> <br /> Đầu và hai vai<br /> ■ Được hình thành trong xu thế giá cổ phiếu<br /> tăng<br /> ■ Báo hiệu sự đảo chiều đi xuống của một xu<br /> thế<br /> Đầu và hai vai đảo ngược<br /> ■ Báo hiệu sự đảo chiều đi lên của một xu thế<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> Đầu và hai vai<br /> <br /> Lá cờ<br /> ■ Thể hiện giai đoạn củng cố một xu thế diễn ra<br /> sau hoặc trước được tăng giá / giảm giá mạnh<br /> ■ Nếu hình thành sau đợt tăng giá thì tiếp sau<br /> giai đoạn này sẽ là đợt tăng giá mới, nếu sau<br /> đợt giảm giá thì ngược lại<br /> <br /> Lá cờ<br /> <br /> Tam giác<br /> ■ Hai cạnh giao nhau bên phải<br /> ■ Dạng này có ít nhất 2 lần lên giá và 2 lân<br /> xuống giá mà đỉnh đợt sau thấp hơn đỉnh đợt<br /> trước và đáy sau cao hơn đáy trước.<br /> <br /> Tam giác<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2