intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 8 - TS. Phan Văn Thường

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

134
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 8 Một số vấn đề về danh mục đầu tư và lý thuyết thị trường hiệu quả do TS. Phan Văn Thường biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Tỷ suất sinh lời của một danh mục đầu tư, đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 8 - TS. Phan Văn Thường

8/1/2017<br /> <br /> CHƯƠNG 8: MỘT SỐ VẤN<br /> ĐỀ VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ<br /> VÀ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG<br /> HIỆU QUẢ<br /> <br /> TS. Phan Văn Thường<br /> <br /> 8.1.1 Tỷ suất sinh lời của một danh mục đầu<br /> tư<br /> ■ Tỷ suất sinh lời của một danh mục đầu tư là bình<br /> quân gia quyền tỷ suất sinh lời của các khoản<br /> mục đầu tư trong danh mục.<br /> ■ Danh mục đầu tư được ứng dụng trong lý thuyết<br /> đầu tư chứng khoán.<br /> ■ Tỷ suất sinh lời của một danh mục đầu tư là bình<br /> quân gia quyền tỷ suất sinh lời của các khoản<br /> mục đầu tư trong danh mục.<br /> ■ Danh mục đầu tư được ứng dụng trong lý thuyết<br /> đầu tư chứng khoán.<br /> <br /> VD1: Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu A & B như sau:<br /> =<br /> Trong đó:<br /> R : tỷ suất sinh lời của danh mục<br /> W : tỷ trọng của chứng khoán i trong danh<br /> mục<br /> R : tỷ suất sinh lời của chứng khoán i<br /> <br /> Giải:<br /> Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu A<br /> <br /> Trường hợp<br /> Kinh tế xấu<br /> Kinh tế t.bình<br /> Kinh tế tốt<br /> <br /> TS sinh lời<br /> (B)<br /> -30%<br /> 12%<br /> 40%<br /> <br /> VD2: Trở lại số liệu VD1 ta có<br /> Trường hợp<br /> <br /> Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu B<br /> R = (0,5*0,08)+(0,5*0,05) = 6,5%<br /> <br /> TS sinh<br /> lời (A)<br /> 20%<br /> 8%<br /> -10%<br /> <br /> Xác định tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư<br /> biết tỷ trọng cổ phiếu A & B là 50/50<br /> <br /> = (30%*20%)+(50%*8%)+(20%*(-10%)) = 8%<br /> = (20%*40%)+(50%*12%)+(30%*(-30%)) = 5%<br /> <br /> Xác<br /> suất<br /> 30%<br /> 50%<br /> 20%<br /> <br /> KT xấu<br /> KT t. bình<br /> KT tốt<br /> <br /> Xác<br /> suất<br /> <br /> TS sinh TS sinh TS sinh<br /> lời<br /> lời<br /> lời danh<br /> (A)<br /> (B)<br /> mục<br /> 30%<br /> 20%<br /> -30%<br /> -5%<br /> 50%<br /> 8%<br /> 12%<br /> 10%<br /> 20%<br /> -10%<br /> 40%<br /> 15%<br /> 100%<br /> 8%<br /> 5%<br /> 6.5%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> Tính SD cho từng cổ phiếu và cho danh mục:<br /> <br /> Tại sao dẫn tới kết quả nghịch lý nói trên?<br /> <br /> Var (A) = 30%(20% - 8%)2 + 50%(8% - 8%)2 + 20%((-10)<br /> - 8%)2 = 0.0108<br /> <br /> ■ Thật vậy, các bạn hãy lưu ý vào bảng số liệu nói trên<br /> <br />  SD (A) = 0.0108 = 10.4%<br /> Tương tự, SD (B) = 0.0637 = 25.2%<br /> SD (danh mục) = 0.006 = 7.7%<br /> Như vậy, rủi ro của danh mục đầu tư chỉ là 7.7%. Trong<br /> khi bình quân gia quyền rủi ro của các khoản mục đầu<br /> tư trong danh mục đầu tư này là: (0.5*10.4%) +<br /> (0.5*25.2%)=17.8%<br /> <br /> ■ Rủi ro của danh mục đầu tư chứng khoán<br /> không chỉ chịu tác động của rủi ro từng<br /> chứng khoán cá biệt mà còn phụ thuộc vào sự<br /> tương quan (tác động qua lại) giữa các chứng<br /> khoán với nhau.<br /> ■ Một hệ quả khó chấp nhận nhưng lại rất thực<br /> tế đó là việc những chứng khoán có tính rủi ro<br /> có khả năng là những thành tố làm ổn định<br /> cho toàn danh mục đầu tư, nghĩa là góp phần<br /> giảm thiểu rủi ro của toàn danh mục.<br /> <br /> Chứng minh kết luận trên qua nghiên cứu vd sau:<br /> Có 2 công ty: Một sản xuất kem chống nắng và một<br /> sản xuất áo mưa. Hai công ty này gặp rủi ro trái<br /> ngược nhau do khí hậu. Vào mùa mưa trong khi<br /> công ty áo mưa phát triển thì công ty kem chống<br /> nắng ế hàng. Đến mùa nắng, công ty kem chống<br /> nắng phát triển thì công ty áo mưa ế hàng.<br /> Nếu trong tay có cả 2 công ty, rõ ràng công ty áo<br /> mưa sẽ là công cụ bảo hiểm cho công ty kem chống<br /> nắng vào mùa mưa; ngược lại, công ty kem chống<br /> nắng sẽ là công cụ bảo hiểm cho công ty áo mưa<br /> vào mùa nắng.<br /> <br /> ■ Khi KT tốt thì cổ phiếu B mang lại tỷ suất sinh lời cao<br /> nhưng cổ phiếu A lại bị lỗ.<br /> ■ Ngược lại khi KT xấu thì cổ phiếu A mang lại tỷ suất<br /> sinh lời cao nhưng cổ phiếu B lại bị lỗ.<br /> ■ Chính nhờ diễn biến ngược chiều này đã hạn chế bớt<br /> sự biến động rủi ro của danh mục đầu tư<br /> <br /> 8.2.1. Tại sao phải đa dạng hóa danh mục<br /> đầu tư?<br /> ■ Ở Mỹ có câu ngạn ngữ: “Không nên bỏ tất cả trứng<br /> vào một rổ”, tức là bằng việc đặt nhiều quả trứng vào<br /> nhiều rổ, rủi ro của toàn bộ danh mục đầu tư sẽ thấp<br /> hơn rủi ro của các tài sản riêng lẻ đã cấu nên danh<br /> mục đầu tư đó.<br /> ■ Đa dạng hóa danh mục đầu tư là một trong những<br /> phương pháp được căn cứ để kiểm soát rủi ro trong<br /> đầu tư chứng khoán.<br /> <br /> VD3: Cho tình hình số liệu cổ phiếu của Cty SX<br /> bánh kẹo (Cty A) và cổ phiếu Cty SX đường (Cty<br /> B) như sau:<br /> Trường hợp<br /> <br /> Xác<br /> suất<br /> <br /> TS sinh<br /> lời (A)<br /> <br /> TS sinh<br /> lời (B)<br /> <br /> Thuận lợi<br /> Kém thuận lợi<br /> Bất thường<br /> <br /> 50%<br /> 30%<br /> 20%<br /> <br /> 25%<br /> 10%<br /> -25%<br /> <br /> 1%<br /> -5%<br /> 35%<br /> <br /> LS trái<br /> phiếu<br /> CP<br /> 5%<br /> 5%<br /> 5%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> Yêu cầu<br /> • Tính tỷ suất sinh lời và độ lệch chuẩn<br /> của từng loại cổ phiếu riêng lẻ. Có nhận<br /> xét gì so với lãi suất trái phiếu CP<br /> • Giả định trong danh mục đầu tư gồm cổ<br /> phiếu A và cổ phiếu B (tỷ lệ 50/50), xác<br /> định tỷ suất sinh lời và độ lệch chuẩn<br /> của danh mục và đưa ra nhận xét.<br /> <br /> ■ Giống như rủi ro của từng chứng khoán cá biệt, danh<br /> mục đầu tư cũng chịu tác động bởi 2 loại rủi ro: rủi ro<br /> hệ thống & rủi ro phi hệ thống. Đa dạng hóa danh<br /> mục đầu tư không có khả năng chống đỡ được rủi ro<br /> hệ thống nhưng đa dạng hóa danh mục đầu tư sẽ<br /> giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.<br /> ■ Rủi ro tổng thể của danh mục đầu tư bằng tổng của<br /> rủi ro hệ thống & rủi ro phi hệ thống. Để giảm thiểu<br /> rủi ro càng nhiều cho danh mục thì phải đưa vào<br /> danh mục càng nhiều chứng khoán có tính rủi ro<br /> khác nhau.<br /> <br /> Độ lệch chuẩn<br /> <br /> 8.3.1 Khái niệm<br /> ■ Lý thuyết thị trường hiệu quả là một giả thuyết tài<br /> chính khẳng định rằng các thị trường tài chính là hiệu<br /> quả. Lý thuyết này dựa trên cơ sở các giả định.<br /> <br /> Tổng<br /> rủi ro<br /> <br /> Rủi ro phi hệ thống<br /> <br /> Rủi ro hệ thống<br /> <br /> ■ Khi áp dụng lý thuyết thị trường hiệu quả vào thị<br /> trường chứng khoán lý thuyết này phát biểu rằng: Thị<br /> trường hiệu quả là thị trường trong đó giá cả của<br /> chứng khoán luôn luôn phản ánh đầy đủ, tức thời<br /> mọi thông tin hiện có trên thị trường.<br /> <br /> Số chứng<br /> khoán<br /> <br /> ■ Nhà đầu tư tham gia thị trường với mục tiêu<br /> tối đa hóa lợi nhuận, phải phân tích đánh giá<br /> từng chứng khoán một cách độc lập, không<br /> phụ thuộc nhau.<br /> ■ Các thông tin mới xuất hiện trên thị trường<br /> liên quan đến chứng khoán một cách ngẫu<br /> nhiên.<br /> ■ Giá chứng khoán được điều chỉnh tức thời để<br /> phản ánh tác động của thông tin mới.<br /> <br /> Ảnh hưởng theo ngày nghỉ<br /> ■ Qua thống kê cho thấy rằng giá cổ phiếu có khuynh<br /> hướng giảm vào ngày thứ 6 cuối tuần và sáng thứ 2<br /> đầu tuần. Hiện tượng này ở Việt Nam còn ứng với<br /> trường hợp các đợt nghỉ lễ, tết, tức là ngày trước<br /> ngày nghỉ và sáng ngày đi làm trở lại giá cổ phiếu có<br /> khuynh hướng giảm.<br /> ■ Mặc dù chưa có giải thích thỏa đáng cho hiện tượng<br /> này, nhưng một lý do có thể đưa ra là những thông<br /> tin xấu của công ty thường xuất hiện cuối tuần; cũng<br /> có thể đầu tuần thăm dò, cuối tuần chốt lãi.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> Ảnh hưởng của tháng Giêng<br /> <br /> Ảnh hưởng của các công ty nhỏ<br /> <br /> ■ Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập của cổ phiếu<br /> trong tháng Giêng cao hơn các tháng khác trong<br /> năm. Người ta cũng chưa đưa ra được lý do cho vấn<br /> đề này.<br /> ■ Một giải thích cảm nhận có lý rằng, nhà đầu tư muốn<br /> bán những cổ phiếu giảm giá vào cuối năm để thay<br /> đổi danh mục đầu tư vào đầu năm và bán để quyết<br /> toán thuế thu nhập trong năm.<br /> ■ Vào đầu năm do cầu tăng đã tạo ra hiện tượng tăng<br /> giá. Vì vậy, nếu ai mua chứng khoán vào cuối năm và<br /> bán vào đầu năm được khoản lợi tức cao hơn. Hiện<br /> tượng này được gọi là ảnh hưởng của tháng Giêng.<br /> <br /> ■ Các nghiên cứu cho thấy đầu tư vào công ty nhỏ<br /> thường cho lợi suất cao hơn các công ty lớn; ảnh<br /> hưởng của công ty nhỏ và ảnh hưởng của tháng<br /> Giêng có sự liên hệ chặt chẽ với nhau. Lợi suất phụ<br /> trội trong tháng Giêng thường gặp ở cổ phiếu công<br /> ty nhỏ.<br /> ■ Do công ty nhỏ ít được nhà đầu tư chuyên nghiệp<br /> quan tâm, nên nếu khai thác được thông tin có lợi sẽ<br /> thu được lợi nhuận.<br /> ■ Công ty nhỏ có độ rủi ro cao nên tỷ suất sinh lời đòi<br /> hỏi sẽ cao hơn. Đây thường là địa chỉ cho nhà đầu tư<br /> nhỏ lẻ và nhà đầu tư mới nên giá cổ phiếu biến động<br /> rất nhanh.<br /> <br /> Ảnh hưởng của các công ty nhỏ<br /> <br /> ĐỒ THỊ GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG SƠN LA (SLS)<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0