intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 2 - TS. Phan Văn Thường

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

200
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 2 do TS. Phan Văn Thường biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán, rủi ro trong đầu tư chứng khoán, mối quan hệ giữa mức sinh lời và rủi ro,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 2 - TS. Phan Văn Thường

7/31/2017<br /> <br /> 2.1. MỨC SINH LỜI TRONG ĐẦU<br /> TƯ CK<br /> CHƯƠNG 2: MỨC SINH<br /> LỜI VÀ RỦI RO TRONG<br /> ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN<br /> <br /> TS. Phan Văn Thường<br /> <br /> 2.1.1. Khái niệm<br /> ■ Mức sinh lời của một khoản đầu tư là phần chênh<br /> lệch giữa kết quả thu được sau một thời gian đầu tư<br /> và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu<br /> <br /> 2.1.2. Các phương pháp đo mức sinh lời<br /> ■ Có thể đo mức sinh lời tuyệt đối, tương đối, mức<br /> sinh lời trong một khoảng thời gian, mức sinh lời<br /> bình quân số học, mức sinh lời bình quân trọng số.<br /> ■ Trong đầu tư Ck thường đo mức sinh lời tính theo tỷ<br /> lệ % không chỉ để biết mức sinh lời theo thời gian<br /> mà còn để so sánh giữa các phương án đầu tư.<br /> <br /> 2.1.3. Mức sinh lời nhận được từ đâu<br /> <br /> 2.2. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CK<br /> <br /> ■ Cổ tức (cổ phiếu), trái tức (trái phiếu)<br /> <br /> Trong đầu tư CK, tất cả mọi yếu tố làm cho mức<br /> sinh lời thay đổi so với dự tính dù làm tăng hay<br /> giảm đều được gọi là rủi ro. Các rủi ro được<br /> phân thành 2 loại là rủi ro hệ thống và rủi ro<br /> phi hệ thống.<br /> <br /> ■ Chênh lệch giá bán với giá vốn<br /> ■ Các khoản thưởng bằng tiền, thưởng bằng cổ phiếu.<br /> ■ Giá trị quyền mua cổ phiếu có thể xuất hiện.<br /> <br /> 2.2.1. Rủi ro hệ thống<br /> <br /> 2.2.2. Rủi ro phi hệ thống<br /> <br /> 1. Rủi ro thị trường<br /> <br /> 1. Rủi ro kinh doanh<br /> <br /> 2. Rủi ro lãi suất<br /> <br /> 2. Rủi ro tài chính<br /> <br /> 3. Rủi ro lạm phát<br /> 4. Rủi ro của một quốc gia<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7/31/2017<br /> <br /> 2.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO<br /> 2.3.1. Công cụ đo lường rủi ro<br /> ■ Độ lệch chuẩn là chỉ tiêu dùng để đánh giá<br /> mức giao động bình quân giữa các giá trị cá<br /> thể và số bình quân. Vì vậy, chỉ tiêu độ lệch<br /> chuẩn là công cụ thích hợp để đo lường rủi<br /> ro trong mức sinh lời của đầu tư CK.<br /> ■ Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD)<br /> bằng căn bậc hai của phương sai (Variable –<br /> var)<br /> <br /> 2.3.2. Định lượng rủi ro với mức sinh<br /> lời dự kiến<br /> Công thức tổng quát<br /> <br /> E R =<br /> <br /> RP<br /> <br /> SD = Var ⇒ Var =<br /> <br /> R<br /> <br /> E R<br /> <br /> P<br /> <br /> Trong đó:<br /> • R là mức sinh lời trong trạng thái kinh tế i<br /> • P là xác suất của trạng thái kinh tế i<br /> • E(R) là mức sinh lời ước tính<br /> <br /> 2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC<br /> SINH LỜI VÀ RỦI RO<br /> 2.4.1. Quy luật đầu tư<br /> Quy luật đầu tư: Rủi ro cao thì lợi nhuận cao<br /> <br /> 2.4.2. Mô hình định giá tài sản vốn<br /> (CAPM)<br /> <br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2