Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 3 - ThS.Trần Thùy Linh
lượt xem 20
download
Nội dung chính của chương 3 Phân tích thị trường thuộc bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư nhằm trình bày về mô hình dòng tuần hoàn: tầm vĩ mô và tầm vi mô; mối quan hệ giữa thị trường đầu vào và thị trường đầu ra; phân tích thị trường đầu ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 3 - ThS.Trần Thùy Linh
- CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I. Giíi thiÖu m« h×nh dßng tuÇn hoµn 1. TÇm vÜ m« 2. TÇm vi m«
- Mô hình dòng tuần hoàn Hàng hoá dịch vụ Hàng hoá dịch vụ THỊ TRƯỜNG $ $ ĐẦU RA P SF Dhh q Hộ gia đình Hãng P Sh h DF q $ THỊ TRƯỜNG $ ĐẦU VÀO Đầu vào Đầu vào
- II. Mối quan hệ giữa thị trường đầu vào và thị trường đầu ra - Giá cả của thị trường đầu vào ảnh hưởng đến giá của đầu ra. - Thị trường đầu ra không được duy trì ảnh hưởng đến khả năng khai thác và sử dụng đầu vào. - Để quyết định một hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tư cần phân tích thị trường đầu ra trước tiên.
- III. Phân tích thị trường đầu ra - Các nét chính cần đạt được trong phân tích thị trường đầu ra: - Nhu cầu thị trường trong hiện tại - Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai gần và tương lai xa - Các nguồn cung trong hiện tại - Các nguồn cung trong tương lai xa - Vấn đề kiểu dáng, thị hiếu, mốt …
- III. Phân tích thị trường đầu ra - Các nét chính cần đạt được trong phân tích thị trường đầu ra: - Các phương án cung ứng - Thời gian và hình thức bảo hành - Khả năng chiếm lĩnh thị trường - Khả năng mở rộng thị trường - Khả năng cạnh tranh trên thị trường của sản phẩm - Mức thu nhập của dân cư, đặc biệt của khách hàng mục tiêu
- III. Phân tích thị trường đầu ra 1. Đánh giá nhu cầu thị trường - Đánh giá nhu cầu thị trường mang tính quyết định đối với sự thành công của dự án. - Số liệu thống kê về nhu cầu thị trường cần chính xác và được điều chỉnh liên tục trong quá trình thực hiện dự án - Để thông tin chính xác, người đầu tư cần phải lập phiếu điều tra thị trường
- III. Phân tích thị trường đầu ra 2. Nguyên tắc lập phiếu điều tra 2.1 Nguyên tắc chung - Ngắn gọn, súc tích, hành văn lịch thiệp, tránh những câu hỏi mang tính lục vấn, đòi hỏi phải suy nghĩ nhiều hoặc liên quan đến các bí mật cá nhân - Xác định rõ mục đích của việc lập phiếu điều tra - Xác định rõ số lượng phiếu điều tra - Cách chọn mẫu
- 2.2 Các thành phần cấu thành của một phiếu điều tra Phần 1: Trình bày vắn tắt mục đích của phiếu điều tra Phần 2: Chỉ rõ tên người phỏng vấn, họ tên, điạ chỉ và nghề nghiệp của người được phỏng vấn (có thể không ghi trong những trường hợp cần thiết để đảm bảo tính khách quan) Phần 3: Nội dung phiếu phỏng vấn
- 2.2 Các loại câu hỏi trong phiếu điều tra - Câu hỏi trực tiếp Ví dụ: Anh (chị) có thể cho biết độ tuổi của mình? a. Dưới 25 b. 25-35 c. 35-55 d.trên 55 - Câu hỏi gián tiếp Ví dụ: Anh (chị) có thể cho biết tình trạng nhà ở hiện nay? a. đi thuê b. chung cư c.nhà riêng - Câu hỏi mở Ví dụ: Nếu còn có ý kiến gì khác về sản phẩm, anh (chị) có thể cho biết?
- IV. Xác định thị phần - Các số liệu cần thu thập: - Số lượng sản xuất trong năm tính toán của các cơ sở hiện có - Số lượng hàng nhập khẩu trong năm tính toán - Số lượng nhập lậu - Lượng tồn kho cuối năm tính toán - Số lượng xuất khẩu của năm tính toán - Điều tra về giá và chất lượng của mặt hàng nội địa, nhập khẩu, xuất khẩu để làm cơ sở phân tích và dự đoán
- V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai 1. Nguyên tắc dự báo: - những gì xảy ra trong quá khứ theo một quy luật nào đó thì sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai theo quy luật đó - Cần thu thập các số liệu và tính toán mức tiêu thụ của các năm trong hiện tại và quá khứ. - Số năm cần xem xét phụ thuộc vào từng loại sản phẩm
- V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai 2. Các phương pháp dự báo 2.1 Phương pháp bình quân số học Xác định nhu cầu tăng bình quân hàng năm để tính nhu cầu tương lai Ví dụ: Xác định nhu cầu tương lai cho loại sản phẩm A trong khoảng thời gian từ 2006 đến 2010, biết: - nhu cầu của năm 2000 là 3.200 sản phẩm - nhu cầu của năm 2005 là: 3.700 sản phẩm
- V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai 2. Các phương pháp dự báo 2.2 Phương pháp dự báo nhu cầu dựa vào tỷ lệ phát triển bình quân hàng năm N¨m Nhu cÇu qu¸ T¨ng, gi¶m tuyÖt ®èi Tèc ®é t¨ng so víi khø (s.phÈm) so víi n¨m tríc n¨m tríc (%) 2000 3.200 2001 3.000 -200 93.75 2002 2.900 -100 96.67 2003 3.200 +300 110.34 2004 3.350 +150 104.69 2005 3.700 +350 110.45
- V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai 2. Các phương pháp dự báo 2.3 Phương pháp đường thẳng Nếu các số liệu của dãy số thời gian biểu diễn bằng đồ thị mà đường khuynh hướng có dạng đường thẳng thì ta có thể dùng phương pháp đường thẳng để dự báo Hàm dự báo có dạng: Y = aX + b 2.4 Các phương pháp khác - Phương pháp đường parabol - Phương pháp Logarit
- V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai - Các yếu tố ảnh hưởng đến số liệu dự báo: - ảnh hưởng của giá cả - ảnh hưởng của thu nhập - Các ảnh hưởng đột biến đối với nhu cầu thị trường - Các ảnh hưởng khác: - Sự thay đổi về kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã - Dân số
- VI. Phân tích khả năng chiếm lĩnh thị trường Khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước (%) Khối lượng sản phẩm của dự án – Khối lượng xuất khẩu của dự án = x 100% Mức tiêu thụ hiện tại
- VII. Nghiên cứu về tiếp thị 1. Nghiên cứu về thị trường khách hàng tiêu thụ - Nghiên cứu đối tượng tiêu thụ sản phẩm và thị trường nội địa. - Nghiên cứu đối tượng tiêu thụ sản phẩm và thị trường nước ngoài 2. Nghiên cứu nhu cầu của thị trường và tình hình thoả mãn các nhu cầu
- 3. Nghiên cứu những nội dung marketing và những nội dung tiếp thị của sản phẩm - Xác định chiến lược sản phẩm - Xác định chiến lược giá cả - Xác định chiến lược phân phối tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng chiến lược khuyến mãi
- VIII. Nghiên cứu vùng thị trường - Nghiên cứu các vùng thị trường cần nêu được các đặc điểm của từng vùng: - Dân số - Điều kiện địa lý - Điều kiện cơ sở hạ tầng - Ngoài ra cần phân tích: - Vùng thị trường thay thế - Quy hoạch các vùng thị trường chính, thị trường mục tiêu, các thị trường phụ
- IX. Phân tích khả năng cạnh tranh - Vai trò của giá trong cạnh tranh - Giả định mặt hàng tính toán là mặt hàng thay thế nhập khẩu: Mức trợ giá giả định (A)= a/b – 1 Trong đó: a là giá bán buôn của sản phẩm do dự án làm ra b là giá nhập khẩu sản phẩm cùng loại Nếu A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 1 - ThS.Trần Thùy Linh
38 p | 261 | 46
-
Bài giảng Phân tích dự án đầu tư: Chương 3 - GS. Phạm Phụ
24 p | 172 | 37
-
Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 2 - ThS.Trần Thùy Linh
12 p | 175 | 36
-
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 6: Phân tích tương quan
13 p | 392 | 35
-
Lập và phân tích dự án
10 p | 220 | 33
-
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 8: Phân tích hồi quy bội
11 p | 223 | 33
-
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượng
19 p | 216 | 29
-
Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 8 - ThS.Trần Thùy Linh
18 p | 150 | 25
-
Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 5 - ThS.Trần Thùy Linh
15 p | 117 | 23
-
Bài giảng Phân tích và lập dự án đầu tư: Chương 6 - ThS.Trần Thùy Linh
22 p | 161 | 20
-
Bài giảng Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân
73 p | 107 | 10
-
Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 2 - ThS. Vũ Hữu Thành
30 p | 93 | 8
-
Bài giảng Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội
34 p | 88 | 7
-
Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Chủ đề 4 - Lê Kim Long và Phạm Thành Thái
20 p | 68 | 7
-
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Hồi qui tuyến tính đa biến
48 p | 24 | 6
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Các công cụ phân tích và lập kế hoạch chiến lược
28 p | 18 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 5 - Báo cáo ngân lưu
26 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn