Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
lượt xem 6
download
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: nguồn gốc và bản chất của nhà nước; các kiểu, hình thức, chức năng của nhà nước; nhà nước xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
- PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
- Giới thiệu môn học - Nguồn gốc, bản chất và các vấn đề cơ bản của nhà nước. - Nguồn gốc, bản chất và các vấn đề cơ bản của pháp luật. - Khái niệm cơ bản về hệ thống pháp luật, ngành luật, quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật và các yếu tố cấu thành. - Quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý - Các vấn đề cơ bản về Hiến pháp Việt Nam, Luật Hành chính, Pháp luật về phòng chống tham nhũng. - Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự, Luật hình sự, Luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng Hình sự. 2
- Thời khóa biểu môn học Buổi (3 tiết/ 1 Nội dung tuần) Buổi 1 Giới thiệu môn học Bài 1: Những vấn đề cơ bản về NN (3t) Buổi 2 Bài 2: Bộ máy nhà nƣớc VN (4t) Buổi 3 Bài 3: Những vấn đề cơ bản về PL (5t) Buổi 4 Bài 4: Quy phạm PL (3t) Buổi 5 Bài 5: Quan hệ PL- Thực hiện PL – Trách nhiệm pháp lý (5t) Buổi 6 Bài 6: Hình thức pháp luật (3t) Buổi 7 Bài 7: Hệ thống pháp luật - Giới thiệu hệ thống pháp luật VN (3t) Buổi 8 Bài 8: Luật Hiến Pháp – Luật Hành chính (4t) 3
- Thời khóa biểu môn học Buổi (3 tiết/ 1 Nội dung tuần) Buổi 10 Bài 9: Pháp luật về phòng chống tham nhũng (3t) Buổi 11 Bài 10: Luật Dân sự (3t) Buổi 12 Bài 11:Luật Tố tụng dân sự (3t) Buổi 13 Bài 12: Luật hình sự (3t) Buổi 14 Bài 13: Luật Tố tụng hình sự (3t) Buổi 15 Ôn tập 4
- Tiêu chuẩn đánh giá SV (3tc) 1 Hoạt động cá nhân 10% 2 Kiểm tra giữa môn 30% 3 Thi cuối kỳ 60% Tổng cộng 100% 5
- Tóm tắt tiểu sử bản thân - 2009: Cử nhân Học Viện Ngoại Giao Việt Nam, Hà Nội. Chuyên ngành Luật Quốc tế - 2009 – 2011: Chuyên viên tư vấn thuế Công ty TNHH Deloitte VN - 2013: Thạc sĩ Luật Đại học Luật và Kinh Doanh Quốc tế, Seoul, Hàn Quốc - Từ 2/2014 - nay: Giảng viên Đại học Kinh tế - Luật - Email: nambtn@uel.edu.vn 6
- Tài liệu học tập Tài liệu chính: • Giáo trình Pháp Luật đại cương – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên: TS Nguyễn Hợp Toàn • Bài giảng của giảng viên Tài liệu khác: • Hiến pháp 2013 • Bộ luật dân sự 2005 • Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 • http://www.na.gov.vn • http://chinhphu.vn • http://www.moj.gov.vn • http://www.vietlaw.gov.vn
- BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
- Nội dung I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƢỚC II. CÁC KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC III. NHÀ NƢỚC XHCN 9
- Các vấn đề đƣợc đề cập • Nhà nước là gì? Nguyên nhân, điều kiện phát sinh Nhà nước? • Những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất cuả nhà nước • Bản chất, hình thức, chức năng của nhà nước, đặc biệt là nhà nước XHCN. 10
- NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƢỚC 1. Một số quan điểm phi Mác xít về Nhà nước và Pháp luật 2. Quan điểm Mac-Lênin về nguồn gốc và bản chất của nhà nước và pháp luật 11
- Một số quan điểm phi Mác xít về Nhà nƣớc • Thuyết thần học - Do đấng siêu nhiên tạo ra - Tồn tại vĩnh viễn và bất biến • Thuyết gia trƣởng - Xã hội là gia đình lớn, cần có người đứng đầu cai quản - vua - NN & PL hình thành giúp vua cai quản • Thuyết khế ƣớc xã hội - Các thành viên trong xã hội ký kết với nhau một khế ước giao cho nhà nước làm “trọng tài” - Nhà nước cai trị trong khuôn khổ khế ước • Thuyết bạo lực Thị tộc chiến thắng sử dụng 1 hệ thống cơ quan đặc biệt – Nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại • Thuyết tâm lý: Nhu cầu tâm lý của con người là muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh 12
- Quan điểm Mac-Lênin về nguồn gốc và bản chất của nhà nƣớc và pháp luật • Nhà nước và pháp luật không phải là những hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến • Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định • Đây là vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất…và là vấn đề mà các học giả, các nhà văn, nhà triết học tư sản làm cho rắc rối nhất 13
- * Xã hội loài người thời kỳ công xã nguyên thủy - Tại sao tìm hiểu xã hội này? - Đặc điểm của xã hội này như thế nào? + Cơ sở kinh tế: công hữu về TLSX + Cách thức tổ chức xã hội: thị tộc (cùng huyết thống) bào tộc bộ lạc + Cách tổ chức quyền lực: Hội đồng thị tộc hội đồng bào tộc hội đồng bộ lạc (quyền lực gắn liền, hòa nhập với XH 14
- * Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ và sự xuất hiện của nhà nước - Nguyên nhân tan rã: Lịch sử đã trải qua 3 lần phân công lao động xã hội lớn: – Lần 1: Chăn nuôi đã trở thành một ngành kinh tế độc lập và tách khỏi trồng trọt. – Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp – Lần 3: Thương nghiệp xuất hiện trước nhu cầu trao đổi và sản xuất hàng hóa 15
- - Hệ quả của 3 lần phân công lao động: • Chăn nuôi và trồng trọt phát triển, năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều sản phẩm dư thừa • Nảy sinh nhu cầu về sức lao động • Đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội, làm cho sự phân biệt giữa kẻ giàu và người nghèo, giữa chủ nô và nô lệ này càng sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng • Sự xuất hiện của đồng tiền (hàng hóa của các hàng hóa), nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về ruộng đất và chế độ cầm cố • Hoạt động thương nghiệp, sự thay đổi nghề nghiệp và sự nhượng quyền sở hữu đất đai đã đòi hỏi phải di động và thay đổi chỗ ở 16
- Nguồn gốc của nhà nƣớc Tiền đề ra đời của nhà nước Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội Chế độ tư hữu về tài sản Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa
- NHÀ NƢỚC – theo quan điểm của CN Mác-Lênin: • «Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được» • “Nhà nước là 1 hiện tượng thuộc về bản chất của XH có giai cấp” • “Nhà nước “không phải là một quyền lực bên ngoài áp đặt vào xã hội” mà là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, một lực lượng “tựa hồ như đứng trên xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”. 18
- * Sự khác biệt giữa Nhà nước so với tổ chức thị tộc trước kia: - Không phân chia dân cư theo huyết thống mà phân chia dân cƣ theo lãnh thổ, thành các đơn vị hành chính do Nhà nước quản lý, có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước đó - Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, không còn hòa nhập với dân cư nữa quyền lực không thuộc về mọi thành viên trong xã hội mà chỉ thuộc về một nhóm ngƣời, đó là giai cấp thống trị 19
- Khái niệm nhà nƣớc Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 22 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 14 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 16 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 10 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 8 – ThS. Ngô Minh Tín
42 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7B – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7A (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
31 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7A – ThS. Ngô Minh Tín
65 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6 (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
30 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6A – ThS. Ngô Minh Tín
56 p | 1 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 5 – ThS. Ngô Minh Tín
47 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 1 – ThS. Ngô Minh Tín
45 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 9 – ThS. Ngô Minh Tín
38 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn