intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ĐH Lạc Hồng

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

99
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có nội dung trình bày bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam; bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; một số cơ quan nhà nước chủ yếu và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ĐH Lạc Hồng

  1. Bài 2. Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VIỆT NAM
  2. Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?? Vua Hùng Vương
  3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Cuộc cách mạng tháng 8
  4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
  5. 1. Bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam  Đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân trên cơ sở nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh của giai cấp công nhân mà đội tiền phong là Đảng cộng sản  Sứ mệnh lịch sử của nhà nước này là thực hiện chuyên chính vô sản. Do đó, Nhà nước thực thi quyền lực vì lợi ích trước hết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước vô sản thực hiện dân chủ với số đông- với đại đa số nhân dân lao động và thực hiện chuyên chính với thiểu số bóc lột bị lật đổ sau cách mạng XHCN, cũng như nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của mình.  Bản chất nhà nước XHCN còn thể hiện ở chính sách đối ngoại, hòa bình hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới. Nhà nước vì thế không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa như nhà nước kiểu củ mà theo Lênin là nhà nước “nữa nhà nước”
  6. 1.1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN 1.1 Bản chất nhà nước .  Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một trong những mô hình đã được tìm tòi, sáng tạo dựa trên cơ sở của lý luận khoa học Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh . Nhưng đồng thời, bên cạnh những "cái chung", bản chất nhà nước Việt Nam còn thế hiện những nét riêng cần được làm sáng tỏ.  Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Hiến pháp năm 1992 là “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức".
  7. 1.2. Đặc trưng của nhà nước CHXHCN Việt Nam (1) Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước (2) Là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ VN (3) Nhà nước ta tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng (4) Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà nước đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế (Đ15, 16 LHP) (5) Nhà nước quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội (6) Nhà nước áp dụng các biện pháp kiên quyết, mạnh mẽ dối với các tổ chức, cá nhân VPPL (7) Nhà nước thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị
  8. 1.3. Chức năng Nhà nước A. Chức năng đối nội (1) Chức năng tổ chức quản lý kinh tế (2) Chức năng xã hội (3) Chức năng đảm bảo sự ổn định an ninh – chính trị, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội. A. Chức năng đối ngoại (1) Bảo vệ tổ quốc Việt Nam . (2) Thiết lập cũng cố và phát triễn các mối quan hệ và hợp tác với tất cả các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cà cùng có lợi (3) Ủng hộ và tham gia vào các cuộc đấu tranh vì trật tự thế giới mới, vì sự hợp tác bình đẳng và dân chủ, vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới
  9. . Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền VN  Nguyên Tắc của NNPQ (1) Chủ quyền nhân dân (2) Vai trò tối cao của HP và các đạo luật với một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh (3) NN Phải tổ chức theo nguyên tắc phân quyền để tránh lạm quyền, đảm bảo dân chủ. (4) Quan hệ giữa nhà nước và công dân là quan hệ bình đẳng qua lại về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm. (5) Tôn trọng quyền con người. (6) Tư pháp độc lập (7) Tôn trọng pháp luật và tập quán quốc tế
  10. 2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam  Khái niệm Cơ quan Nhà nước: bộ phận cấu thành của BMNN, có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và được thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện chức năng của nhà nước bằng những hình thức và PP đặc thù.  Cơ quan nhà nước có các dấu hiệu chủ yếu sau đây:  Cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động theo một trình tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định;  Cơ quan nhà nước có tính độc lập về cơ cấu tổ chức;  Điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại của cơ quan nhà nước do ngân sách nhà nước đài thọ;  Cán bộ, công chức nhà nước phải là công dân Việt Nam;  Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) mang tính quyền lực nhà nước.
  11. 2.1 Khái niệm bộ máy nhà nước Hệ Thống CQNN từ trung Thành ương đến địa phương cơ chế Bộ đồng bộ máy nhằm Nhà thực hiện nước Được tổ chức và hoạt động chức năng theo những nguyên tắc nhiệm vụ chung, thống nhất Trở lại
  12. 2.2. Phân loại cơ quan nhà nước a. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn  Cơ quan quyền lực nhà nước  Cơ quan hành chính nhà nước  Cơ quan xét xử  Cơ quan kiểm sát  Chủ tịch nước
  13. b. Căn cứ vào dấu hiệu lãnh thổ  Cơ quan nhà nước ở Trung ương  Cơ quan nhà nước ở địa phương c. Căn cứ vào chế độ hoạt động  Cơ quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo  Cơ quan nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng  Cơ quan nhà nước hoạt động vừa theo chế độ tập thể vừa có chế độ thủ trưởng
  14. 2.3 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng với nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc pháp chế XHCN Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết các dân tộc.
  15. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM Quốc hội UBTVQH CHỦ TỊCH CHÁNH ÁN ViỆN TRƯỞNG CHÍNH PHỦ NƯỚC TANDTCC VKS NDTC HĐND CẤP TỈNH UBND TAND VKSND THƯỜNG TRỰC CẤP TỈNH CẤP TỈNH CẤP TỈNH HĐND CẤP HUYỆN UBND TAND VKSND THƯỜNG TRỰC CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN HĐND CẤP XÃ UBND THƯỜNG TRỰC CẤP[ XÃ BẦ U C Ử NHÂN DÂN
  16. 3. Một số cơ quan nhà nước chủ yếu 3.1 Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội (1) Vị trí, tính chất pháp lý “là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN” (Điều 83/ HP 92)  Tính đại biểu cao nhất: - Do cử tri cả nước bầu ra - Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân - Phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri  Tính quyền lực nhà nước cao nhất: thể hiện thông qua chức năng của Quốc hội
  17. (2) Chức năng  Lập hiến, lập pháp  Quyết định các vấn đề quan trọng  Giám sát tối cao (3) Cơ cấu tổ chức  UBTVQH: - Cơ quan thường trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong số các ĐBQH - Thành phần: Chủ tịch UBTVQH, các Phó chủ tịch, các Ủy viên - Chế độ hoạt động : chuyên trách  Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội: là các cơ quan chuyên môn của Quốc hội (4) Kỳ họp Quốc hội: Mỗi năm 2 kỳ (5) Văn bản ban hành : Hiến pháp, luật, nghị quyết
  18. b. Hội đồng nhân dân các cấp (1) Vị trí, tính chất pháp lý Điều 119 Hiến pháp hiện hành “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên  Tính đại diện cho nhân dân địa phương  Do cử tri trực tiếp bầu ra  Đại diện tiêu biểu nhất cho tiếng nói và trí tuệ tập thể của nhân dân địa phương  Tính quyền lực nhà nước ở địa phương  Được nhân dân trực tiếp trao quyền thực hiện quyền lực nhà nước  Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương  Thể chế hoá ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành
  19. (2) Chức năng  Quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương  Giám sát (3) Cơ cấu tổ chức  Thành lập ở 3 cấp  Đại biểu HĐND  Các cơ quan của HĐND:  Thường trực HĐND: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên thường trực  HĐND cấp tỉnh có 3 ban: Ban pháp chế; Ban kinh tế - ngân sách; Ban văn hoá – xã hội, có thể thêm Ban dân tộc  HĐND cấp huyện có 2 ban: ban pháp chế và Ban kinh tế - xã hội (4) Kỳ họp HĐND: Mỗi năm 2 kỳ (5) Văn bản ban hành: Nghị quyết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2