Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4: Luật hành chính trình bày các kiến thức về những vấn đề chung về luật hành chính, xử lý vi phạm hành chính, hình thức xử phạt bổ sung, hệ thống luật hành chính. Mời các bạn đón đọc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4: Luật hành chính
- Bài 4: LUẬT HÀNH
CHÍNH
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam-Khoa NN&PL Học viện CTQG Hồ
Chí Minh-Nxb LLCT, Hà nội, 2004;
2) Đề cương bài giảng Nhà nước và pháp luật
-Khoa NN&PL Học viện CT KV II;
3) Giáo trình Luật Hiến pháp - Trường ĐH Luật
Hà Nội-Nxb CAND, Hà nội, 2004.
4) Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002.
- NỘI DUNG
I/- Những vấn đề chung về Luật
Hành chính
II/- Xử lý vi phạm hành chính
- I- Những vấn đề chung
của Luật Hành chính
1.1- Đối tượng điều chỉnh
1.2- Phương pháp điều chỉnh
1.3- Hệ thống Luật Hành chính
1.4- Định nghĩa Luật Hành chính
- 1.1- Đối tượng điều chỉnh
Những QHXH phát sinh
trong hoạt động QLHCNN
Các QHQL Các QHQL Các QHQL hình
phát sinh hình thành thành khi cá nhân,
trong HĐ trong HĐ tổ chức được NN
CH-ĐH của nội bộ trao quyền thực
CQHCNN các CQNN hiện HĐQLHCNN
- Tại một cơ quan hành chính nhà nước
- 1.2- Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp mệnh lệnh
Chủ thể Chỉ huy Chủ thể
nhân danh
còn lại
nhà nước
Phục tùng
- 1.3- Hệ thống Luật Hành chính
Luật
Phần Hành
Phần
chung chính riêng
- - Những vấn đề chung của
Luật Hành chính
- Nguyên tắc, hình thức, phương pháp
QLHCNN
- Quyết định, thủ tục hành chính.
Phần - Cơ quan hành chính nhà nước.
chung - Xử lý vi phạm hành chính.
- Quy chế pháp lý hành chính
của cán bộ, công chức;
các tổ chức xã hội và cá nhân.
- Bảo đảm pháp chế trong QLHCNN
- Phần riêng
- Quản lý tài sản của Nhà nước
- Quản lý nhà nước về Hải quan
- Quản lý nhà nước về dân số và lao động
- Quản lý nhà nước về văn hoá
- Quản lý nhà nước về khoa học công nghệ
- Quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo
- Quản lý nhà nước về đối ngoại v.v..
- 1.4- Định nghĩa Luật Hành chính
Gồm các
Ngành
QPPL
luật
điều chỉnh
độc lập LUẬT
quan hệ XH
trong HÀNH
phát sinh
hệ thống CHÍNH
trong lĩnh
pháp luật
vực quản lý
Việt nam
HCNN
- IV- Xử lý vi phạm hành chính
4.1- Các nguyên tắc xử lý VPHC
4.2- Các biện pháp xử lý VPHC
a- Xử phạm VPHC
b- Các biện pháp xử lý hành chính khác
- 4.1- Các nguyên tắc xử lý VPHC
a. Nguyên tắc xác định thẩm quyền
xử lý vi phạm hành chính
b. Nguyên tắc về thời hiệu xử lý vi
phạm hành chính
c. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành
chính
- 4.2- Các biện pháp xử lý VPHC
Xử phạt vi phạm
XỬ hành chính
LÝ
VI
PHẠM
HÀNH
CHÍNH
Các biện pháp xử lý
hành chính khác
- a- Xử phạt vi phạm hành chính
Hình thức
Các
xử phạt chính
Xử hình
thức
phạt
xử
vi Hình thức
phạt
phạm xử phạt bổ sung
hành
chính Các biện pháp
khắc phục hậu quả
- Hình thức xử phạt chính
Trục xuất
Cảnh Phạt
(Công dân
cáo tiền
Nước ngoài)
- Tước quyền
sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề
Hình
thức Tịch thu tang vật,
phương tiện được sử dụng
xử phạt để vi phạm hành chính
bổ sung
Trục xuất (khi không
áp dụng là hình thức
xử phạt chính)
- Các biện pháp khắc phục hậu quả
1, Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã
bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái
phép.
2, Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục
tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan
dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra.
3, Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm,
phương tiện
- Các biện pháp khắc phục hậu
quả
4, Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại
cho con người, vật nuôi và cây
trồng, văn hoá phẩm độc hại.
5, Các biện pháp khác do Chính phủ
quy định.
- b. Các biện pháp xử lý hành chính khác
Đưa Đưa Đưa
GD tại
vào vào vào
xã
trường cơ sở cơ sở
phường
GD GD chữa
thị trấn
bệnh