intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật; Cấu trúc (cơ cấu) của quy phạm pháp luật;. Những cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong các điều luật; Phân loại quy phạm pháp luật; Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam; Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

  1. Bài 4: Quy Phạm Pháp Luật ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  2. NỘI DUNG Quy phạm PL 1. Khái niệm, đặc điểm của QPPL 2. Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL 3. Những cách thức thể hiện QPPL trong các điều luật 4. Phân loại QPPL 5. Các loại văn bản QPPL ở Việt Nam 6. Hiệu lực của văn bản QPPL 2
  3. Khái niệm Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
  4. 1. Khái niệm, đặc điểm của QPPL • Khái niệm: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội.
  5. Các loại QPPL: • Loại QPPL định nghĩa • Loại QPPL bắt buộc • Loại QPPL cấm đoán • Loại QPPL cho phép
  6. 1.2 Đặc điểm • Quy phạm pháp luật là một quy phạm xã hội vì vậy quy phạm pháp luật có tất cả những đặc trưng của quy phạm xã hội nói chung • Quy phạm pháp luật cũng có những đặc điểm riêng phân biệt với các quy phạm xã hội khác.
  7. Đặc trưng của quy phạm xã hội nói chung • Là quy tắc xử sự chung • Là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người
  8. Đặc điểm riêng Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện. Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội Quy phạm pháp luật được nhà nước đặt ra là nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội
  9. 2. Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL • Giả định • Quy định • Chế tài
  10. 2. Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL 2.1 Bộ phận giả định • Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra trong thực tế, • Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của PL
  11. Bộ phận giả định Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên những điều kiện (địa điểm, thời gian, chủ thể), các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà khi cá nhân hay tổ chức ở vào điều kiện, hoàn cảnh đó thì cần phải xử sự theo những quy định của nhà nước.
  12. Ví dụ phân tích Theo Khoản 1 Điều 15 Luật phá sản: • Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó
  13. Ví dụ phân tích Theo điều 613 của Bộ luật dân sự 2005 • Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
  14. • Giả định đơn giản: là giả định chỉ nêu lên một điều kiện, hoàn cảnh mà chủ thể gặp phải. • Giả định phức tạp: là giả định nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh mà chủ thể gặp phải và giữa chúng có mối liên hệ với nhau.
  15. Ví dụ: K1-Đ102- BLHS 1999 • Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm
  16. Ví dụ phân tích • Điều 192 của BLHS quy định về Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý như sau: “Người nào trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy, đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”
  17. 2.2 Bộ phận quy định • Là bộ phận nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào tình huống đã nêu trong phần giả định của QPPL • Được xây dựng theo mô hình: cấm làm gì, phải làm gì, được làm gì, làm như thế nào • Quy định mệnh lệnh; Quy định tùy nghi, Quy định giao quyền
  18. Quy định mệnh lệnh Quy định này nêu lên một cách dứt khoát, rõ ràng điều không được làm hoặc điều bắt buộc phái làm. Quy định này bao gồm quy định ngăn cấm và quy định bắt buộc.
  19. Ví dụ phân tích Theo Khoản 1 điều 487 Bộ luật dân sự 2005 có nói về nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê của bên thuê trong hợp đồng thuê tài sản như sau: “Bên thuê phải bảo quản tài sản thuê như tài sản của chính mình, phải bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ…”.
  20. Quy định tùy nghi Quy định này nêu lên hai hoặc nhiều cách xử sự để cho các chủ thể được tự thỏa thuận lựa chọn cách xử sự phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2