intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 Nội dung cơ bản của tố tụng dân sự được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm vụ việc dân sự và pháp luật về tố tụng dân sự; Những nguyên tắc của tố tụng dân sự; Thẩm quyền của tòa án nhân dân; Các giai đoạn của tố tụng dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

  1. Giảng viên: Bạch Thị Nhã Nam Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia HCM
  2. I. Khái niệm chung về ngành luật dân sự II. Tài sản và quyền sở hữu III. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự IV. Trách nhiệm dân sự V. Thừa kế VI. Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ VII. Nội dung cơ bản của tố tụng dân sự
  3. 1. Khái niệm vụ việc dân sự và pháp luật về tố tụng dân sự 2. Những nguyên tắc của tố tụng dân sự 3. Thẩm quyền của tòa án nhân dân 4. Các giai đoạn của tố tụng dân sự
  4. Bộ luật tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Toà án giải quyết các vụ án & các việc về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự và việc dân sự) và các việc khác do pháp luật quy định.  Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết các việc dân sự và vụ án dân sự
  5.  Quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Toà án giải quyết các vụ việc dân sự  Quy định về việc thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng  Quy định về quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình tòa án giải quyết các vụ việc dân sự
  6.  Quan hệ giữa Tòa án, VKS, cơ quan thi hành án, đượng sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đượng sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản, và những người liên quan phát sinh trong TTDS, được các quy phạm PLDS điều chỉnh
  7. Theo chương 2 Bộ luật TTDS 2004 có quy định: 23 nguyên tắc  Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự  Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp  Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự  Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự  Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền  Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự  Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự  Hoà giải trong tố tụng dân sự  Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự  Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật …..
  8.  Thẩm quyền theo vụ việc  Thẩm quyền theo cấp tòa án  Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ  Thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn và người có yêu cầu
  9.  Ngoại lệ trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án: Đối với các yêu cầu về giải quyết phá sản của doanh nghiệp, đình công không thuộc thẩm quyền dân sự của toàn án  Giảm bớt áp lực công việc của toàn án: Đối với các tranh chấp quyền sử dụng đất, tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết khi đã hòa giải tại UBND cấp xã hoặc đối với 1 số tranh chấp lao động, Tòa án chỉ có thẩm quyền sau khi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đã tiến hành hòa giải hoặc không giải quyết trong thời hạn do pháp luật quy định…
  10.  A. Những vụ việc phát sinh từ QHPL DS  Các tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch VN  Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản  Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ  Tranh chấp về hợp đồng dân sự  Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: người bị thiệt hại và người gây thiệt hại không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại xảy ra không có liên quan tới hợp đồng giữa các bên. Ví dụ: Yêu cầu bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
  11.  A. Những vụ việc phát sinh từ QHPL DS  Các tranh chấp về thừa kế tài sản  Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí  Tranh chấp về quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất  Việc xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân: Tuyên bố 1 người mất năng lực hành vi hay bị hạn chế năng lực hành vi dân sự  ……
  12.  B. Những vụ việc phát sinh từ QHPL Hôn nhân gia đình  Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn  Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân  Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn  Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ  Tranh chấp về cấp dưỡng….
  13.  C. Những vụ việc phát sinh từ QHPL Kinh doanh thương mại  D. Những vụ việc phát sinh từ QHPL lao động  E. Yêu cầu công nhận, hoặc không công nhận bản án quyết định của tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài
  14.  Khởi kiện và thụ lý vụ án  Chuẩn bị xét xử  Xét xử sơ thẩm  Xét xử phúc thẩm  Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật  Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao  Thi hành bản án và quyết định của tòa án
  15.  Quá trình TTDS bắt đầu với đơn khởi kiện của đương sự (nguyên đơn), hoặc văn bản của tổ chức xã hội khởi kiện. Đơn khởi kiện được gửi đến tòa án có thẩm quyền theo quy định và ngừời khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí.  Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
  16.  Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước bị xâm phạm.  Như vậy, để xác định đúng thời hiệu khởi kiện, phải xác định được quan hệ tranh chấp đó có được văn bản pháp luật nào khác quy định về thời hiệu khởi kiện hay không. Điều quan trọng thứ hai là phải xác định đúng ngày nào được coi là ngày có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm để bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện.
  17. 1. Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật. Đối với bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi quyết định được ban hành hoặc sau khi Tòa phúc thẩm tuyên án. 2. Đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.”
  18.  Kháng cáo là biểu thị sự bất đồng đối với bản án hoặc quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của đương sự hoặc các chủ thể khác của pháp luật nên yêu cầu tòa án cấp trên xét xử lại vụ án dân sự  Điều 243 BLTTDS: người có quyền kháng cáo: đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan, tổ chức đã khởi kiện vụ án  Kháng Nghị là hoạt động tố tụng của VKS: phản đối ban rán quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật nên đề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án dân sự  Điều 250 BLTTDS: người có quyền kháng nghị: Viện trưởng VKS nhân dân cùng cấp hoặc cấp trên trực tiếp  Thời hạn kháng cáo đ/v bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án, đ/v quyết định tạm đình chỉ …là 7 ngày kể từ ngày người kháng cáo nhận được quyết định
  19.  Giám đốc thẩm và tái thẩm được hiểu không phải là một cấp xét xử mà là một thủ tục đặc biệt theo đó bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực được xem xét lại trên cơ sở có kháng nghị của người có thẩm quyền khi phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án hoặc phát hiện các tình tiết, chứng cứ mới mà các tình tiết, chứng cứ mới này chưa được xem xét và đánh giá ở trong các giai đoạn xét xử trước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2