intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Một số vấn đề cơ bản về pháp luật

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:83

1.736
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Một số vấn đề cơ bản về pháp luật bao gồm những nội dung chính về khái niệm, đặc điểm của pháp luật; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Một số vấn đề cơ bản về pháp luật

  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  VỀ PHÁP LUẬT
  2. NỘI DUNG CHÍNH 2.1  Khái niệm, đặc điểm của pháp luật + Khái niệm pháp luật  + Đặc điểm của pháp luật + Các mối quan hệ cơ bản của pháp luật 2.2 Quy phạm pháp luật  ­ Khái niệm, phân lọai ­ Cơ cấu của quy phạm pháp luật 2.3 Quan hệ pháp luật 2.4 Thực hiện pháp luật 2.5. Vi pham pha ̣ ́ p luât va ̣ ̀  trá ch nhiêm pha ̣ ́ p lý 2.6. Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa 
  3. NGUồN GốC PHÁP LUậT Trước khi có PL
  4. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT Về phương diện khách quan: Về phương diện chủ quan:
  5. Khái niệm pháp luật “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do  Nhà  nước  ban  hành  hoặc  thừa  nhận  và  bảo  đảm  thực  hiện,  thể  hiện  ý  chí  của  giai  cấp  thống  trị  trong  xã  hội  và  phụ  thuộc vào các điều kiện kinh tế ­ xã hội,  là  nhân  tố  điều  chỉnh  các  quan  hệ  xã  hội.” 
  6. ĐẶC ĐiỂM CỦA PHÁP LUẬT Tính Tính quy phạm ổn định phổ biến
  7. MQH GIỮA PL VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC
  8. 2.2  Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là  quy tắc xử  sự chung  do Nhà nước ban hành và  bảo  đảm  thực  hiện  để  điều  chỉnh  quan  hệ  xã  hội  theo  những  hướng  và nhằm đạt được những mục đích  nhất định.
  9. Phân loại QPPL Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều  chỉnh  pháp  luật,  có  thể  phân  chia  quy  phạm  pháp  luật  thành các nhóm như:  ­ quy phạm pháp luật hình sự,  ­ quy phạm pháp luật hành chính,  ­ quy phạm pháp luật dân sự… 
  10. Phân loại QPPL Căn  cứ  vào  nội  dung  của  quy  phạm  pháp  luật,  có  thể chia quy phạm pháp luật thành:  ­ Quy phạm pháp luật định nghĩa ­ Quy phạm pháp luật điều chỉnh ­ Quy phạm pháp luật bảo vệ 
  11. Phân loại QPPL Căn  cứ  vào  cách  thức  thể  hiện  mệnh  lệnh  nêu  trong  phần  quy định của quy phạm pháp luật có thể chia quy phạm pháp  luật thành:  ­ Quy phạm pháp luật dứt khoát  ­  Quy  phạm  pháp  luật  không  dứt  khoát  hay  còn  gọi  là  quy  phạm pháp luật tùy nghi.  ­ Quy phạm pháp luật hướng dẫn
  12. Phân loại QPPL Căn cứ vào cách thức thể hiện phần quy định của quy  phạm pháp luật có thể chia quy phạm pháp luật thành:  ­ Quy phạm pháp luật bắt buộc.  ­ Quy phạm pháp luật cấm đoán.  ­ Quy phạm pháp luật cho phép.
  13. CẤU TRÚC CỦA QPPL (1)
  14. CẤU TRÚC CỦA QPPL (2) Khái niệm: là một bộ phận của QPPL, nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế và cá nhân, tổ chức khi ở trong những ĐK, HC đó chịu sự điều chỉnh của PL GIẢ Vai trò: xác định phạm vi tác động của Pháp luật ĐỊNH Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: Ai, chủ thể nào? Trong ĐK, hoàn cảnh nào? Yêu cầu: Điều kiện, hoàn cảnh phải rõ ràng, chính xác, sát thực tế
  15. CẤU TRÚC CỦA QPPL (3) Khái niệm: là một bộ phận của QPPL, nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân hay tổ chức ở vào ĐK, HC đã nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện Vai trò: thể hiện ý chí của NN QUY ĐỊNH Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: được làm gì, không được làm gì và phải làm như thế nào? Yêu cầu: Mức độ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ là 1 trong những điều kiện bảo đảm nguyên tắc pháp chế.
  16. CẤU TRÚC CỦA QPPL (4) Khái niệm: là một bộ phận của QPPL, nêu lên biện pháp tác động mà NN dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của NN đã nêu ở bộ phận quy định Vai trò: đảm bảo QPPL được thực hiện CHẾ nghiêm minh TÀI Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: chủ thể gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi như thế nào Yêu cầu: Tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm
  17. CHế TÀI
  18. 2.3 Quan hệ pháp luật 1.Khái niệm, đặc điểm 2.Cấu thành 3.Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm  dứt QHPL
  19. Khái niệm Quan hệ pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã  hội  được các  quy phạm pháp luật điều chỉnh, theo đó  các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý  cụ  thể.  Hay:   “QHPL là quan hệ xã hội được xác lập, tồn tại, phát  triển và chấm dứt trên cơ sở của các quy phạm pháp  luật.” 
  20. Đặc điểm của QHPL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2