intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

421
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của chương 2 Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong bài giảng pháp luật đại cương nhằm trình bày về các nội dung chính: đặc điểm hiến pháp Việt Nam, hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam, bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Nhà nước CHXHCN Việt Nam

  1. NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM
  2. Văn bản • Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi 2001) • Luật tổ chức quốc hội 25/12/2001 • Luật tổ chức HĐND và UBND 26/11/2003 • Luật tổ chức chính phủ 25/12/2001 • Luật tổ chức TAND 2/4/2002 • Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2/4/2002 toanvs@gmail.com
  3. I. BẢN CHẤT • Bản chất giai cấp công nhân - Nhà Nước do đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo. • Nhà Nước không phải là tổ chức riêng của giai cấp công nhân, mà là tổ chức của toàn thể nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của mình. Nhân dân lao động trực tiếp làm chủ và xây dựng đất nước, tham gia quản lý Nhà Nước toanvs@gmail.com
  4. Điều 2 Hiến pháp Việt Nam “Nhà Nước CH XHCN VN là Nhà Nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà Nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” toanvs@gmail.com
  5. II. ĐẶC ĐIỂM a.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước: Quyền lực Nhà Nước không thuộc về một cá nhân, tầng lớp riêng rẽ nào trong xã hội, mà thuộc về toàn thể nhân dân. toanvs@gmail.com
  6. II. ĐẶC ĐIỂM b. Nhà Nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ VN, là biểu hiện của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em. •Mọi chính sách của Nhà Nước đều vì lợi ích của nhân dân, tất cả mọi dân tộc đều bình đẳng. •Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói và chữ viết riêng của mình để duy trì văn hoá, truyền thống riêng. toanvs@gmail.com
  7. II. ĐẶC ĐIỂM c. Nhà Nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng giữa Nhà Nước và công dân. •Công dân có đủ quyền tự do, dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống và cũng phải thực hiện mọi nghĩa vụ của mình trước Nhà Nước. •Nhà Nước tôn trọng các quyền tự do của công dân. toanvs@gmail.com
  8. II. ĐẶC ĐIỂM d. Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà Nước: Nhà Nước tạo mọi điều kiện cho công dân: •Tham gia vào vấn đề quản lý Nhà Nước. •Tham gia vào phát triển kinh tế •Tham gia giải quyết các vấn đề xã hội. •Mọi tầng lớp đều được hưởng phúc lợi từ Nhà Nước, nhất là những đối tượng khó khăn thì Nhà Nước tạo điều kiện tốt hơn để phát triển. toanvs@gmail.com
  9. III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1. Hình thức chính thể: - Nhà nước cộng hòa dân chủ: là nhà nước tiến bộ nhất - Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân - Cơ quan quyền lực cao nhất được nhân dân bầu cử toanvs@gmail.com
  10. III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2. Hình thức cấu trúc: - Nhà nước đơn nhất: - Các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia riêng - Một hệ thống cơ quan hành chính thống nhất - Một hệ thống pháp luật thống nhất toanvs@gmail.com
  11. III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3. Chế độ chính trị: Nhà nước được tổ chức theo phương thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Mọi tầng lớp nhân dân đều được tham gia vào quản lý nhà nước. Nhân dân được đảm bảo các quyền cơ bản của con người. toanvs@gmail.com
  12. III. BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM • Hệ thống thống nhất các cơ quan Nhà Nước từ trung ương xuống cơ sở tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà Nước. • NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN trong bộ máy nhà nước. toanvs@gmail.com
  13. NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM CQ CQ CQ CQ QUYEÀN LÖÏC HAØNH PHAÙP TÖ PHAÙP KIEÅM SAÙT toanvs@gmail.com
  14. 1. Cơ quan quyền lực: • Điều 6 Hiến pháp: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà Nước thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân” toanvs@gmail.com
  15. 1.1 Quốc hội • Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân • Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước. • Có quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp • Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp vs1 toanvs@gmail.com
  16. Slide 15 vs1 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005
  17. 1.1 Quốc hội • Nhiệm kỳ: 5 năm • Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; • Làm việc theo chế độ hội nghị • Quyết định theo đa số. vs4 • Họp thường lệ 2 kỳ trong một năm toanvs@gmail.com
  18. Slide 16 vs4 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005
  19. 1.1 Quốc hội • Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. vs3 • Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. toanvs@gmail.com
  20. Slide 17 vs3 điều 1 luật tổ chức quốc hội 2001 toan, 10/20/2005
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2