Mục tiêu<br />
CHƯƠNG IV : LUẬT DÂN SỰ- TỐ TỤNG DÂN SỰ<br />
<br />
LS –ThS Trần Anh Thục Đoan<br />
<br />
II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU<br />
<br />
Giới thiệu ngành luật dân sự và Bộ Luật Dân Sự<br />
Hiểu rõ một vài vấn đề pháp luật dân sự quen<br />
thuộc trong đời sống thường gặp .<br />
Tìm hiểu một số trường hợp phân chia di sản<br />
thừa kế cụ thể<br />
Nắm vững trình tự , thủ tục giải quyết các vụ<br />
việc dân sự<br />
<br />
II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU<br />
<br />
Quyền sở hữu<br />
<br />
Chủ thể<br />
<br />
Khách thể<br />
<br />
I-GIỚI THIỆU LUẬT DÂN SỰ<br />
là tổng hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh<br />
quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.<br />
Đối tượng điều chỉnh : quan hệ tài sản và quan hệ<br />
nhân thân<br />
Phương pháp điều chỉnh : bình đẳng- thỏa thuận-tự<br />
định đoạt<br />
<br />
II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU<br />
Khách thể<br />
(TÀI SẢN)<br />
<br />
Chủ thể<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Cá nhân<br />
<br />
Tổ chức<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Vật<br />
<br />
Tiền<br />
<br />
Giấy tờ<br />
có giá<br />
<br />
Quyền<br />
tài sản<br />
<br />
1<br />
<br />
Tài sản và quyền sở hữu<br />
II- TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU<br />
Nội dung<br />
<br />
Chiếm hữu<br />
<br />
Sử dụng<br />
<br />
Định đoạt<br />
<br />
1/Khái niệm<br />
Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người<br />
chết cho người khác theo di chúc hoặc theo luật<br />
định<br />
Giữa quyền thừa kế và quyền sở hữu có mối<br />
quan hệ mật thiết<br />
<br />
- Căn cứ xác lập quyền sở hữu?<br />
Theo Hợp đồng hoặc giao dịch một bên<br />
Theo quy định của pháp luật<br />
Theo những căn cứ riêng biệt<br />
- Chấm dứt quyền sở hữu?<br />
Theo ý chí chủ sở hữu<br />
Theo quy định của pháp luật<br />
- Bảo vệ quyền sở hữu?<br />
Kiện vật quyền<br />
Kiện trái quyền<br />
Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi<br />
cản trở trái PL việc thực hiện QCH, QSH hợp pháp<br />
<br />
2/Một số qui định chung<br />
Người để lại di sản thừa kế<br />
Người thừa kế<br />
Thời điểm , địa điểm mở thừa kế<br />
Di sản thừa kế<br />
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế<br />
<br />
III.THỪA KẾ<br />
Khái niệm<br />
Một số qui định chung<br />
Thừa kế theo di chúc<br />
Thừa kế theo pháp luật<br />
<br />
3/Thừa kế theo di chúc<br />
Người lập di chúc<br />
Người thừa kế theo di chúc<br />
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của<br />
di chúc<br />
Các điều kiện có hiệu lực của di chúc<br />
Hiệu lực pháp luật của di chúc<br />
<br />
2<br />
<br />
4/Thừa kế theo pháp luật<br />
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật<br />
Diện và hàng thừa kế theo luật<br />
Thừa kế thế vị<br />
<br />
IV-TỐ TỤNG DÂN SỰ<br />
Là tập hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ<br />
xã hội phát sinh giữa Tòa án, Viện kiểm sát<br />
với người tham gia tố tụng trong quá trình<br />
Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự,<br />
trình tự , thủ tục giải quyết các vụ việc dân<br />
sự được qui định tại Bộ Luật Tố tụng Dân sự<br />
2004( hiệu lực từ 1/1/2005)<br />
<br />
Cơ quan tiến hành tố tụng<br />
Hòa giải<br />
Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử<br />
Thẩm phán và hội thẩm độc lập, chỉ tuân<br />
theo pháp luật<br />
Xét xử công khai<br />
Thực hiện chế độ 2 cấp xét xử<br />
Giám đốc việc xét xử<br />
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật<br />
<br />
Viện kiểm sát.<br />
Toà án<br />
<br />
Nguyên tắc cơ bản<br />
Bảo đảm pháp chế XHCN<br />
Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi<br />
ích hợp pháp<br />
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương<br />
sự<br />
Cung cấp chứng cứ và chứng minh<br />
Bình đẳng trong tố tụng<br />
Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự<br />
<br />
Người tiến hành tố tụng<br />
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm<br />
sát, Kiểm sát viên.<br />
Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội<br />
thẩm, Thư ký Toà án.<br />
<br />
3<br />
<br />
Người tham gia tố tụng<br />
Nguyên đơn<br />
Bị đơn<br />
Người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan<br />
<br />
Thẩm quyền theo cấp Tòa án<br />
TAND cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ<br />
thẩm một số vụ việc dân sự theo qui định ,<br />
trừ trường hợp có đương sự hoặc tài sản ở<br />
nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp<br />
TAND cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ<br />
thẩm các vụ việc dân sự còn lại<br />
<br />
1/Thẩm quyền giải quyết vụ việc của Tòa án<br />
Người làm chứng.<br />
Người bảo vệ quyền lợi của đương sự.<br />
Người giám định.<br />
Người phiên dịch.<br />
<br />
2/Các giai đoạn giải quyết vụ án dân sự<br />
Khởi kiện<br />
Thụ lý vụ án<br />
Chuẩn bị xét xử<br />
Xét xử sơ thẩm<br />
Xét xử phúc thẩm<br />
Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực<br />
pháp luật<br />
Thi hành bản án và quyết định của Tòa án<br />
<br />
Vụ việc về dân sự( nghiã hẹp)<br />
Vụ việc về hôn nhân gia đình<br />
Vụ việc về kinh doanh thương mại<br />
Vụ việc về lao động<br />
<br />
3/Các giai đoạn giải quyết việc dân sự<br />
Phiên họp sơ thẩm<br />
Phiên họp phúc thẩm<br />
<br />
4<br />
<br />
Hệ thống Tòa án<br />
HĐTPTANDTC<br />
<br />
Tòa Phúc thẩm<br />
TANDTC<br />
<br />
Tòa DS<br />
TANDTC<br />
<br />
Tòa DS<br />
TAND Tỉnh<br />
<br />
UBTP<br />
<br />
TAND Huyện<br />
<br />
TAND Huyện<br />
<br />
TAND Huyện<br />
<br />
5<br />
<br />