intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự (tt2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự (tt2) cung cấp những kiến thức như khái quát về luật tố tụng hình sự; Nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự; Thủ tục giải quyết vụ án hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự (tt2)

  1. CHƯƠNG V PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ (tiếp theo) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  2. A. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 2
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Khái niệm Luật Tố tụng Hình sự 1.1 • Chủ thể quan hệ pháp luật Tố tụng 1.2. Hình sự 3
  4. 1.1. Khái niệm Luật Tố tụng Hình sự Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. 4
  5. 1.2.1. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Cơ sở pháp lí: Điều 34, 35 BLTTHS 2015 - CQTHTT bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. - NTHTT và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
  6. 1.2.2. Người tham gia tố tụng -Cơ sở pháp lí: Điều 55 BLTTHS 2015 -Người tham gia tố tụng là cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS.
  7. II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng Hình sự CSPL: Điều 2 BLTTHS 2015 Bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội;
  8. II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng Hình sự CSPL: Điều 2 BLTTHS 2015 Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
  9. II. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng Hình sự CSPL: Điều 2 BLTTHS 2015 Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
  10. III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1. • Khởi tố vụ án hình sự 3.2 • Điều tra vụ án hình sự . 3.3 • Truy tố vụ án hình sự . 3.4. • Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3.5. • Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 3.6. • Giám đốc thẩm và tái thẩm 3.7. • Thủ tục tố tụng đặc biệt 10
  11. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  12. 3.1. Khởi tố vụ án hình sự 3.1.1. Khái niệm Khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của quá trình chứng minh vụ án hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án.
  13. 3.1. Khởi tố vụ án hình sự 3.1.2. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự - CSPL: Điều 153 BLTTHS 2015 - Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra. - Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Viện kiểm sát. - Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Tòa án.
  14. 3.2. Điều tra vụ án hình sự 3.2.1. Khái niệm Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc truy tố của Viện kiểm sát và xét xử của Tòa án.
  15. 3.2. Điều tra vụ án hình sự 3.2.2. Thẩm quyền điều tra - CSPL: Điều 163 BLTTHS 2015 - Cơ quan điều tra của Công an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
  16. 3.3. Truy tố vụ án hình sự Truy tố là một giai đoạn của tố tụng hình sự do Viện kiểm sát có thẩm quyền tiến hành các hoạt động tố tụng cần thiết nhằm buộc tội bị can trước Tòa án có thẩm quyền bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố.
  17. 3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3.4.1. Khái niệm Xét xử sơ thẩm là xét xử ở cấp thứ nhất do Tòa án có thẩm quyền thực hiện trên cơ sở truy tố của Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
  18. 3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3.4.2.Thẩm quyền xét xử: Điều 268, 269, 272 BLTTHS 2015 Dấu hiệu thể hiện địa điểm tội phạm hay hành vi tố tụng (Thẩm quyền theo lãnh thổ)
  19. 3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3.4.2.Thẩm quyền xét xử: Điều 268, 269, 272 BLTTHS 2015 Dấu hiệu thể hiện tính nghiêm trọng, phức tạp của loại tội phạm (Thẩm quyền theo vụ việc).
  20. 3.4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3.4.2.Thẩm quyền xét xử: Điều 268, 269, 272 BLTTHS 2015 Dấu hiệu liên quan đến người phạm tội (Thẩm quyền theo đối tượng)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2