Bài giảng Phát triển năng lượng và quản lý nguy cơ môi trường
lượt xem 4
download
Mời các bạn tham khảo bài giảng Phát triển năng lượng và quản lý nguy cơ môi trường sau đây để nắm bắt những kiến thức về tổng quan năng lượng; xu hướng phát triển năng lượng; nguy cơ; quản lý nguy cơ môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển năng lượng và quản lý nguy cơ môi trường
- PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG
- Nội dung chính 1. Tổng quan năng lượng: 1.1. Khái niệm năng lượng: 1.2. Lịch sử năng lượng: 1.3. Các dạng năng lượng: 2. Xu hướng phát triển năng lượng: 3. Nguy cơ: 3.1. Khai thác than: 3.2. Khai thác dầu mỏ, khí đốt: 3.3. Khai thác củi đốt: 3.4. Khai thác thủy điện: 3.5. Khai thác năng lượng nguyên tử và năng lượng hạt nhân: 3.6. Các nhà máy nhiệt điện: 3.7. liên hệ giữa năng lượng và môi trường: 4. Quản lý nguy cơ môi trường:
- 1. TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG
- 1.1 Khái niệm[1]: • Năng lượng là một dCác ngu ạBB ng tài nguyên v ờờii ật chất c xồ Các ngu ứức x ạồ mặướ ạn n n n m ặướ c nóng t trc nóng t tr trên Trái đất có nguồn gốc chủ yếu là mặt trời và năng lượng tàn dư trong lòng đất. ượNăng l Năng lượ Năng l Năng l ượ ng sinh h ng sinh h ng núi l ượọọ ng núi l c dướ c d ửửaạ ưới d i daạng sinh ng sinh khốốii kh Năng l Năng l ượ ượ ng phóng x ng phóng x ạạ ạng Năng l ượ ng chuy ể n độ ng d Năng lượng chuyển động dưới dạng ướ i d thủủy quy th y quyểển, khí quy n, khí quyểển (gió, bão, sóng, n (gió, bão, sóng, các dòng chảảy sông su các dòng ch y sông suốối, các dòng h i, các dòng hảải i llưưu. u. Năng lượ Năng l ng củủa các kh ượng c a các khốối đ i đấất đá nóng t đá nóng trong thạạch quy trong th ch quyểểnn
- 1.2. Lịch sử phát triển năng lượng[2] :
- 1.3. Các dạng năng lượng[1] : Năng lượng không tái tạo Năng lượng tái tạo Năng lượng không tái tạo và có giới hạn Năng lượng điện
- 1.3.1. Địa nhiệt[1] : • Là nguồn năng lượng có sẵn trong lòng đất, • Là dạng năng lượng sạch và bền vững. • Không phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết và khí hậu. • Tồn tại dưới dạng: Hơi nước nóng. Nhiệt thoát ra từ những vùng có hoạt động núi lửa. NL suối nước nóng NL các khối đá macma,… • Các nhà máy địa nhiệt có giới hạn công suất từ 100 kW cho đến 100 MW => điện khí hóa nông thôn, mạng lưới mini.
- 1.3.1. Địa nhiệt[3] : • Khai thác:
- 1.3.2. Nguyên tử hạt nhân[1] • Là nguồn năng lượng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân các nguyên tố U, Th hoặc tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu là các đồng vị H, He, Li,… • 1viên nhiên liệu ~9g 5 tấn than 1 ống nhiên liệu 265 viên 1 bó nhiên liệu 264 ống 1 lò phản ứng 157 bó => 1 lò phản ứng 55 triệu tấn than
- 1.3.3. Bức xạ mặt trời[1] : • Vai trò quan trọng đối với đời sống. • Ưu điểm: không tạo ra các hiệu ứng tiêu cực đối với MT sống của con người. • Nhược điểm: cường độ yếu, không ổn định, khó chuyển hóa thành năng lượng thương mại. • Các tấm pin mặt trời chuyển đổi trực tiếp ánh sáng thành điện năng. • Giá thành chính là trở ngại lớn nhất trong việc khai triển điện mặt trời.
- 1.3.4. Thủy năng[1] : • Là nguồn năng lượng sạch của con người. • Ưu điểm: có khả năng khai thác quy mô công nghiệp với giá thành rẻ. • Nhược điểm: việc xây dựng các hồ chứa nước lớn động đất cưỡng bức, thay đổi khí hậu và thời tiết khu vực, mất đất canh tác, …
- 1.3.5. Năng lượng gió[1] : • Là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái đất. • Thích hợp cho vùng hải đảo, vùng xa khu đô thị. • Hiện nay các máy phát lợi dụng sức gió được sử dụng nhiều ở các nước phát triển. • Ưu điểm: không tốn nhiên liệu không ô nhiễm môi trường.
- 1.3.6. Năng lượng sinh khối[1] : • Là dạng vật chất có nguồn gốc từ sinh học. • Bao gồm: cây cối tự nhiên, cây trồng công nghiệp, tảo và các thực vật khác hoặc những bã nông, lâm nghiệp. • Sinh khối có thể được xử lý ở nhiều dạng chuyển đổi: Chuyển đổi nhiệt hóa. Chuyển đổi sinh hóa. • Ưu điểm: ít phát thải khí nhà kính hơn than đá, là nguồn năng lượng tái tạo nếu đẩm bảo được tốc độ trồng cây thay thế.
- 2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG
- 2. Xu hướng phát triển năng lượng[1] : • Theo dự báo của Cơ quan thông tin về năng lượng (IEA) Trung Quốc góp phần lớn nhất trong lượng gia tăng nhu cầu năng lượng toàn cầu (tăng tới 60% vào năm 2035), tiếp theo là Ấn Độ và Trung Đông. Nhu cầu năng lượng của các nước trong Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD năm 2035 dự kiến sẽ chỉ cao hơn 3% so với năm 2010.
- 2. Xu hướng phát triển năng lượng[3]: CƠ CẤU NGUỒN NĂNG LƯỢNG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP Nước đang phát triển Nước công nghiệp
- 2. Xu hướng phát triển năng lượng[4] : Tiêu thụ năng lượng cho ngành vận tải Tiêu thụ năng lượng cho ngành vận của Mỹ, Canada, Mexico từ năm 2001 tải của Trung Quốc và một số nước – 2025 (Đơn vị: nghìn triệu Btu) Châu Á từ năm 2001 – 2025 (Đơn vị: nghìn triệu Btu)
- 3. NGUY CƠ
- 3.1. Khai thác than[1] : Ch ốt than: t ếĐ bi Khai thác b ạo ra khí đ ến và sàng tuy ằng ph ộc hại SO ươểng pháp h ng pháp l n than : tộầ 2, CH ạ thiên: t ụạ4, CO, ước m lò: lãng phí o ra b i, n o nên th trữCO lượ ả ượ ,NO 2ứ lng đ i ch ấ ,… xở t đá l ng ( ớện, ô nhi a than, kim lo Vi t Nam tễớm b ại n ụi, ô nhiễm nướ ặi 50%), gây lún đ ng. ất, ô c, mấễt rm n nhi ừng. ước, tiêu hao gỗ chống lò và các tai nạn hầm lò.
- 3.1. Khai thác than[1]: • Một nhà máy điện 1000MW 1 năm thải ra: 11000 – 680000 tấn chất thải 5 triệu tấn CO2 40000 tấn SO2 18000 tấn NOx
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Hợp Chất Màu Hữu Cơ - Chương 2
9 p | 363 | 159
-
Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 2 - Nguyễn Quốc Phi
31 p | 298 | 98
-
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam
57 p | 218 | 45
-
Bài giảng Hệ sinh thái Ecosystem
11 p | 213 | 34
-
CHƯƠNG 4: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CỦA LƯỠNG THỂ
15 p | 181 | 26
-
Bài giảng - BÀI 21: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
26 p | 248 | 24
-
Bài giảng Chương 6: Chuyển hoá vật chất và năng lượng, Điều hoà thân nhiệt
21 p | 288 | 23
-
Bài giảng Chương 4: Các ứng dụng của lò phản ứng nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền
82 p | 108 | 11
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 1 - Nguyễn Đức Cường
67 p | 98 | 8
-
Bài giảng Sinh học vi sinh - ThS. Biện Thị Lan Thanh
332 p | 115 | 8
-
Ống nano sắt photphat – Cơ sở phát triển pin Liti
3 p | 98 | 7
-
Đề cương bài giảng: Sinh lý trẻ em
79 p | 88 | 6
-
Chất phóng xạ “hiền lành”
4 p | 70 | 4
-
Bài giảng Lý luận dạy học môn Toán 1: Mục đích và nội dung dạy học toán ở trường THPT - Tăng Minh Dũng
7 p | 38 | 3
-
Tài liệu tham khảo: Ánh sáng và Năng lượng
8 p | 92 | 3
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Xúc tác - Chương 7: Yếu tố kinh tế và các triển vọng (Economic aspects and outlook)
5 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn