Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
lượt xem 2
download
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Mục tiêu và các vấn đề quan ngại; Vòng đời và khả năng đáp ứng của công trình; Chất lượng môi trường HEQ; Quản lý dự án theo quan điểm phát triển bền vững: Giai đoạn vận hành (Đọc tài liệu); Quản lý dự án theo quan điểm phát triển bền vững: Chiến lược (Đọc tài liệu); Cơ sở xác lập (Legislative context).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
- Đánh giá môi trường của công trình Environmental performance of buildings Prof. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,PhD, MScEng Nguyen Khanh Hoang Giới thiệu Xây dựng một công trình bền vững= Liên quan đến nhiều vấn đề Chủ đề liên quan trong cùng thời điểm: Con người Xã hội Môi trường Tài chính Vậy một công trình bền vững là gì? ≠ sử dụng những vật liệu đặc biệt và đắt tiền = có kiến trúc phổ biến và các thiết bị thích hợp Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 2 Giới thiệu môn học Gồm 7 chương Chương 1: Tổng quan (Cơ sở) Chương 2: Tiện nghi- Sức khỏe Chương 3: Năng lượng trong xây dựng Chương 4: Hệ thống năng lượng Chương 5: Quá trình xây dựng Chương 6: Quản lý chất thải- Vật liệu- Nước Chương 7: Các công cụ đánh giá môi Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 3 1
- Tài liệu học tập Bài giảng (Biên dịch từ bài giảng Prof. Hauglustaine) Bản dịch từ tiếng Pháp Jean-Marie HAUGLUSTAINE, Catherine BALTUS, Géraldine DUPONT, Rénovons et construisons durable, Editions of University of Liège, 2008 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 4 Tiểu luận môn học Nhóm 1: Các loại vật liệu bao che của các công trình tại Việt Nam (Tường) Nhóm 2: Các loại vật liệu bao che của các công trình tại Việt Nam (Mái) Nhóm 3: Các loại vật liệu bao che của các công trình tại Việt Nam (Sàn) Nhóm4: Các kỹ thuật cách nhiệt trong các công trình tại Việt Nam Nhóm 5: Kỹ thuật thông khí tự nhiên trong các công trình tại Việt Nam Nhóm 6: Kỹ thuật thông khí cưỡng bức trong các công trình tại Việt Nam Nhóm 7: Kỹ thuật điều hòa không khí tự nhiên tại Việt Nam Nhóm 8. Kỹ thuật điều hòa không khí cưỡng bức tại Việt Nam Nhóm 9: Tính toán bằng công cụ SB-tool với năng lượng và các nguồn tiêu thụ năng lượng trong công trình bất kỳ tại Việt Nam Nhóm 10: Tính toán bằng công cụ SB-tool với chất lượng không khí trong nhà trong công trình trình bất kỳ tại Việt Nam Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 5 Đánh giá Thường xuyên (thông qua điểm tiểu luận) 50 %: Làm việc nhóm 50 %: Trình bày Kiểm tra Giữa kỳ: Tự luận Cuối kỳ: Tự luận Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 6 2
- 1. Tổng quan 1.1 Mục tiêu và các vấn đề quan ngại 1.2 Vòng đời và khả năng đáp ứng của công trình 1.3 Chất lượng môi trường HEQ 1.4 Quản lý dự án theo quan điểm phát triển bền vững: Giai đoạn vận hành (Đọc tài liệu) 1.5 Quản lý dự án theo quan điểm phát triển bền vững: Chiến lược (Đọc tài liệu) 1.6 Cơ sở xác lập (Legislative context) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 7 1.1 Mục tiêu và những quan ngại Phát triển bền vững của một công trình sẽ liên quan đến các lĩnh vực cốt lõi Môi trường (Hệ sinh thái) Xã hội (Công bằng xã hội) Kinh tế (Hiệu quả kinh tế) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 8 Mục tiêu môi trường Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Hội đồng quốc tế về biến đổi khí hậu cho rằng: trong thế kỷ 21 t ° từ 1,4 đến 5,8 ° C Băng tan Chỉ số sử dụng diện tích đất của người Pháp (1999) 5,2 ha so với khả năng cung cấp của đất là 2,9 ha Tính trên toàn thế giới chỉ số này thế nào? = 1,2 lần khả năng của hành tinh này Môi trường bị hủy hoại: Sự xuống cấp của chất lượng không khí Cư dân ngày càng gặp nhiều rắc rối vì tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 9 3
- Mục tiêu môi trường Phát triển bền vững và chất lượng môi trường Bên trong công trình Tác động đến sức khỏe của cư dân trong công trình Vai trò của mỗi cư dân trong công trình Chi phí vận hành và quản lý công trình Các tác động của công trình lên môi trường Thiết bị tiêu thu năng lượng và những vật liệu không tái tạo Biến đổi cảnh quan và không gian sống Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Chuyển hóa vật liệu Chất thải sinh ra Ô nhiễm đất, nước không khí Gây phiền hà đến xung quanh bởi tiếng ồn, chất tải, cảnh quan trong quá trình xây dựng Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 10 Mục tiêu môi trường Làm sao để công trình bảo đảm mục tiêu chất lượng môi trường Quan tâm đến các vấn đề Quá trình lập dự án Quá trình thực hiện dự án Chức năng của công trình tác động xấu của công trình lên môi trường Quan tâm đến các điều kiện sủ dụng công trình và kể cả khi cần tái tạo công trình Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 11 Mục tiêu môi trường Một số chính sách của thế giới liên quan đến phát triển bền vững của công trình xây dựng: 1992, Rio - Conference of United Nations on the Environment and the Development 2002, Johannesburg - (Rio +10) Gần đây quy định của châu Âu trong xây dựng Giảm 50 % việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Giảm 40 % chất thải Giảm 42 % thiết bị sử dụng năng lượng (trong đó thiết bị sưởi và làm lạnh 70 % ) Giảm phát thải CO2 30 % emissions Giảm 16 % nước sử dụng (chỉ tiêu 140 lit nước/ người/ ngày) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 12 4
- Mục tiêu văn hóa và xã hội Tiện nghi, sức khỏe và chất lượng bên trong công trình cần được quan tâm: Cư dân trong công trình Hàng xóm xung quanh Các chuyên gia thiết kế Xã hội Vị trí tối ưu Giảm phiền toái Giảm tải về vấn đề cư trú Tạo ra công việc cho địa phương Thành phố là nơi giao lưu và trao đổi văn hóa, kinh tế Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 13 Mục tiêu kinh tế Nhà chức trách Thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển của địa phương Trợ cấp, khen thưởng và các biện pháp tài chính Phân tích kinh tế Công nghệ xây dựng công trình Giá nhân công Kỳ vọng thu hồi vốn Rủi ro liên quan đến dự án Tính toán vòng đời sản phẩm của công trình Bao gồm chi phí xây dựng+ Chi phí bảo quản+ Chi phí vận hành+ Chi phí tái tạo Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 14 Tóm tắt: Mục tiêu và các vấn đề cần quan tâm Khía cạnh môi trường Khía cạnh xã hội Khía cạnh kinh tế Biến đổi khí hậu: Công dụng Quản lý tài chánh: Khí gây HƯ nhà kính Khí hậu tiên nghi và bên trong Chức năng của công trình Mưa a xít Không gian Các nguy cơ rủi ro Thủng tầng Ô zôn Sức khỏe của người sử dụng Đa dạng sinh học: Khả năng đáp ứng: Đánh giá vòng đời sản phẩm: Ô nhiễm do phân bón Công trình và môi trường xung Giá trị sử dụng Chất diệt côn trùng quanh Giá trị công trình và khả năng Vận chuyển công cộng thích nghi Vỉa hè và đường dành cho các Chi phí bảo trì phương tiện cá nhân thô sơ Vật liệu thô Giá trị văn hóa và xã hội Các yếu tố nội tại: Nguồn gốc vật liệu Trình độ dân trí của cư dân địa Sử dụng các thiết bị và vật liệu Giảm chất thải phương trong nước Thiết bị sử dụng nước Chính trị, dân tộc Thương hiệu và hình ảnh của Sử dụng tài nguyên đất Sự liên quan với các công trình công trình xung quanh Chất lượng thẩm mỹ của công trình Quản lý môi trường và quản lý An toàn của công trình với xung nguy cơ thảm họa quanh Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 15 5
- 1.2 Chu trình vòng đời- Khả năng đáp ứng của công trình (LCA- Life cycle adaptability) 1.2.1 Khái niệm chu trình vòng đời sản phẩm 1. LCA là gì? 2. Mục tiêu của LCA? 1.2.2 Khả năng đáp ứng của công trình 1. Mức độ đáp ứng của công trình 2. Các yêu cầu và khuyến cáo Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 16 1.2.1 .Khái niệm LCA Quan tâm đến môi trường Tác động môi trường (chất thải, ô nhiễm) Các ngành kinh doanh (Công nghiệp, vận tải) Đây là một bài toán cần giải quyết với rất nhiều yếu tố liên quan “Hiệu ứng cánh bướm” Khái niệm sử dụng vào thập niên 90 của thế kỷ trước: Vòng đời sản phẩm Sản xuất Phân phối Sử dụng Thải bỏ Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 17 Khái niệm LCA Phân tích vòng đời sản phẩm thay thế cho đánh giá sinh thái môi trường Mục tiêu chính của LCA: Khía cạnh môi trường Khiá cạnh sinh thái Không xét khía cạnh xã hội LCA không đầy đủ phương pháp tiếp cận theo mục tiêu phát triển bền vững Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 18 6
- Khái niệm LCA Đánh giá vòng đời (còn được gọi là phân tích chu kỳ sống, cân bằng sinh thái) Kỹ thuật để đánh giá tác động môi trường liên quan đến tất cả các giai đoạn của một sản phẩm từ sản xuất đến khi thải bỏ Khai thác nguyên liệu Chế biến Sản xuất Phân phối Sử dụng Sửa chữa và bảo dưỡng Xử lý, tái chế). Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 19 1.2.1.2 Lĩnh vực áp dụng của LCA Xác định các nguồn tác động môi trường và tránh các trường hợp di chuyển của nguồn ô nhiễm Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 20 1.2.1.3 Công cụ chuẩn hóa LCA dựa trên 2 bộ tiêu chuẩn ISO 14040 (Tiêu chuẩn chính để đánh giá LCA) Khung Nguyên tắc cơ bản Yêu cầu Thông tin cần thiết ISO 14044 (Dành cho các chuyên gia, dùng trong các gia đoạn đánh giá) Định nghĩa: objective, field of study, analysis of the inventory Đặc điểm của quá trình đánh giá Yêu cầu và khuyến nghi Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 21 7
- 1.2.2 Khả năng đáp ứng của công trình Khả năng đáp ứng = Khả năng có thể thay đổ trong tương lai Quá trình sử dụng của công trình 4 quan điểm thích ứng: Tính linh hoạt có thể thay đổi chức năng Tính có thể mở rộng hoặc thu hẹp nếu cần Tính đa năng có thể đáp ứng trong điều kiện cần thiết Tính ổn định và có thể đáp ứng với một thay đổi lớn Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 22 1.3 Chất lượng môi trường (HEQ- High Environmental Quality) Chất lượng môi trường là thực hiện hệ thống quản lý môi trường (EMS) trong tất cả các hoạt động của công trình Xây dựng, thiết lập và quản lý của chủ sở hữu Đánh giá liên tục việc đáp ứng các mục tiêu môi trường Thực hiện các yêu cầu về chất lượng môi trường Để kiểm soát các tác động của công trình với môi trường Để tạo ra môi trường lành mạnh và thoải mái Để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách sử dụng tối ưu Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 23 1.3. Các mục tiêu chất lượng môi trường Mục tiêu của cách tiếp cận chất lượng bao gồm: 14 mục tiêu được xác định bởi Hiệp hội Pháp "HQE” Tập trung vào 4 nhóm mục tiêu Xây dựng sinh thái Quản lý sinh thái Tiện nghi Sức khỏe Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 24 8
- 1.3. Các chỉ tiêu chất lượng môi trường Những mục tiêu xây dựng sinh thái Mục tiêu 1: Sự hài hòa của công trình với môi trường - Dựa vào cảnh quan tại vị trí xây dựng công trình - Khai thác triệt để ưu và khuyết điểm của vị trí xây dựng (diện tích, hình dạng) - Bố trí cấu trúc công trình sao cho tạo môi trường thoải mái nhất - Giảm nguy cơ gây phiền hà cho các công trình lân cận Mục tiêu 2: Tích hợp giữa việc lựa chọn vật liệu trong quá trình xây dựng - Khả năng thích ứng và độ bền của công trình - Lựa chọn quá trình xây dựng công trình Mục tiêu 3: Xây dựng các giải pháp làm giảm sự phiền hà - Quản lý chất thải sinh ra trong quá trình xây dựng và vận hành công trình - Giảm tiếng ồn trong khu vực làm việc - Kiểm soát các yếu tồ gây phiền hà cho môi trường xung quanh Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 25 1.3. Các chỉ tiêu chất lượng môi trường Những mục tiêu quản lý sinh thái Mục tiêu 4: Quản lý năng lượng - Giảm nhu cầu sử dụng năng lượng - Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo - Gia tăng hiệu suất chuyển đổi của các thiết bị sử dụng năng lượng Mục tiêu 5: Quản lý nước - Quản lý nước uống - Nước sinh hoạt - Chất lượng nước thải - Quản lý nước mưa Mục tiêu 6: Quản lý chất thải - Thiết kế các thùng chưa rác thích hợp và dễ thu gom - Phân loại chất thải để phù hợp với thực tế quản lý Mục tiêu 7: Bảo trì và hỗ trợ - Tối ưu hóa nhu cầu bảo trì - Quản lý hiệu quả quy trình bảo trì - Kiểm soát tác động môi trường trong quá trình bảo trì Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 26 1.3. Các chỉ tiêu chất lượng môi trường Những mục tiêu tiện nghi Mục tiêu 8: Tiện nghi nhiệt ẩm - Đánh giá điều kiện tiện nghi của nhiệt ẩm - Sự đồng nhất của nhiệt ẩm trong khi quyển - Cài đặt nhiệt ẩm Mục tiêu 9: Tiện nghi thính giác - Chỉnh âm - Cách âm - Giảm tác động của âm thanh - Cài đặt âm thanh Mục tiêu 10: Tiện nghi thị giác tối ưu ánh sáng tự nhiên và năng lượng sử dụng chiếu sáng chiếu sáng nhân tạo tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Mục tiêu 11:Tiện nghi khứu giác giảm các nguồn mùi khó chịu thông gió cho phép việc khử mùi Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 27 9
- 1.3. Các chỉ tiêu chất lượng môi trường Những mục tiêu sức khỏe Mục tiêu 12: Điều kiện vệ sinh - Tạo điều kiện vệ sinh - Tạo thuận lợi cho việc làm sạch và di chuyển chất thải sinh hoạt Tạo thuận lợi cho chăm sóc sức khỏe Tạo tiện nghi cho người tàn tật Mục tiêu13: Chất lượng không khí - quản lý nguy cơ ô nhiễm bởi các vật liệu xây dựng quản lý nguy cơ ô nhiễm bởi các thiết bị quản lý nguy cơ ô nhiễm bằng cách duy trì quản lý nguy cơ ô nhiễm không khí mới thông gió cho chất lượng không khí tốt hơn Mục tiêu 14: Chất lượng nước - Bảo vệ mạng lưới phân phối nước uống Bảo quản - cải thiện - chất lượng nước uống trong các tòa nhà Xử lý nước thải Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 28 Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Tiện nghi/ Xã Môi trường Năng lượng Sức khỏe Giá hội Làm dự án Quá trình xây dựng Quá trình sử dụng Chuyển đổi Phá dỡ Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 29 Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Môi trường Năng lượng - Thiết lập dự án - Lựa chọn công nghệ - Địa điểm -Lựa chọn hệ thống làm mát, sưởi - Phù hợp quy hoạch - Định hướng, bức xạ mặt trời - Khả năng thích ứng (mặt bằng, kiến - Thể tích không gia bên trong công trúc) trình Làm dự án - Độ bền của tòa nhà - Cách nhiệt - Quản lý chất thải - Không gian sinh hoạt (rộng, hẹp) - Chiều cao công trình - Sử dụng năng lượng tái tạo - Quản lý nước - Thông số kỹ thuật - Giấy phép -Vật liệu bền vững -Thực hiện - Lắp đặt và sắp xếp cấu trúc công - Tính chất vật liệu trình - Chống nắng cho công trình Quá trình xây dựng - Xử lý chất thải của công trường xây dựng - Độ bền của công trình - Kế hoạch xây dựng - Chất thải hộ gia đình - Bảo trì hệ thống - Bảo trì - Quy định của các hệ thống Quá trình sử dụng - Khai thác - Hành vi của những người sử dụng - Theo dõi các tiêu hao 10
- Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Môi trường Năng lượng - Thiết lập dự án - Phù hợp với quy hoạch - - Chọn công nghệ - Khả năng thích nghi -Lựa chọn hệ thống - Độ bền - Lựa chọn vật liệu - Quản lý chất thải - Thực hiện - Mức độ phù hợp của chuyển đổi - Quy định vận hành hệ thống Chuyển đổi (phân tích tình hình hiện tại) - Cách nhiệt - Đặc điểm kỹ thuật - Thông gió - Kế hoạch xây dựng - Không gian (Rộng, hẹp) - Giấy phép - Lựa chọn các nguồn năng lượng tái tạo - Tận dụng năng lượng mặt trời - Cải tạocông trình -Tái sử dụng công trình - Phân loại các chất thải phá hủy Phá dỡ - Làm sạch và phục hồi hiện trạng công trình Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Tiện nghi/ xã hội Sức khỏe - Chọn công nghệ - Phong cách sống - Lựa chọn của hệ thống - Khả năng thích nghi - Dễ dàng bảo trì và làm sạch - Đối thoại - Phòng cháy chữa cháy - Khu dân cư - Giảm phiền hà và các ô nhiễm Làm dự án - Ánh sáng: tự nhiên - nhân tạo - Chất lượng không khí -Tiện nghi nhiệt ẩm - Chất lượng nước - Tiện nghi thính giác - Tiện nghi thị giác - Giảm phiền hà và các ô nhiễm - Dễ dàng bảo trì - Thực hiện - Vật liệu - Đặc điểm của vật liệu - Chất lượng không khí - Quản lý các phiền hà âm thanh, - Chất lượng nước Quá trình xây dựng khứu giác và thị giác của công trình - An toàn của công trình xây dựng - Tổ chức các công trường xây dựng - Thời gian thi công - Dễ dàng bảo trì Các vấn đề liên quan đến sử dụng Quá trình sử dụng - Sử dụng đúng chức năng công trình - Quy định vận hành các hệ thống Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Tiện nghi/ Xã hội Sức khỏe - Phong cách sống - Chọn công nghệ - Khả năng thích nghi - Sự lựa chọn của hệ thống - Đối thoại - Lựa chọn vật liệu - Khu dân cư - Dễ dàng bảo trì và làm sạch - Ánh sáng tự nhiên - Phòng cháy chữa cháy và phòng - Tiện nghi Nhiệt độ chống Chuyển đổi - Tiện nghi thính giác - Giảm phiền hà và các ô nhiễm - Tiện nghi thị giác - Chất lượng không khí - Giảm phiền hà và các ô nhiễm - Chất lượng nước - Độ bền của công trình - An toàn của công trường xây dựng - Quy mô của công trình - Kỹ thuật phá dỡ - Tiếng ồn, mùi ô nhiễm - An toàn trên cácđịa điểm phá dỡ - Chất lượng không khí - Chất lượng nước Phá dỡ 11
- Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Giá - Các khoản trợ cấp, tiền thưởng - Đầu tư và thời gian thu hồi vốn - Giảm chi phí vận hành công trình trong tương lai - Tiềm năng kinh tế khả thi thực hiện Làm dự án công trình - Tổng các khoản chi phí: Xây dựng dự án, Thi công , sử dụng, chuyển đổi Construction works Use Bài tập chất lượng môi trường Lĩnh vực Giá - Các khoản trợ cấp, tiền thưởng - Đầu tư và thời gian hoàn vốn - Chi phí trong tương lai - Tiềm năng kinh tế để thực hiện - Tổng chi phí Chuyển đổi Phá dỡ 1. Tổng quan 1.1 Mục tiêu và các vấn đề quan ngại 1.2 Vòng đời và khả năng đáp ứng của công trình 1.3 Chất lượng môi trường HEQ 1.4 Quản lý dự án theo quan điểm phát triển bền vững: Giai đoạn vận hành (Đọc tài liệu) 1.5 Quản lý dự án theo quan điểm phát triển bền vững: Thiết kế- Chiến lược (Đọc tài liệu) 1.6 Cơ sở xác lập (Legislative context) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 36 12
- 1.6 Cơ sở xác lập (Legislative context) giá năng lượng+ nguồn tài nguyên thiên nhiên những quy định về nhiệt và năng lượng Các yếu tố được tính đến trong đánh giá về hiệu suất nhiệt hoặc năng lượng của công trình Các vấn đề cần quan tâm của thế giới: Tổn thất nhiệt Năng lượng mặt trời Hiệu suất chuyển đổi Chiếu sáng Điều hòa không khí Các nguồn năng lượng tái tạo và thay thế Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 37 1.7.1 Hiệu suất chuyển đổi năng lượng của các công trình theo 2002/91/CE Mục tiêu của quy định: thúc đẩy việc cải thiện hiệu suất chuyển đổi năng lượng của các công trình (PEB) tại Liên minh châu Âu Nguyên tắc tính toán dựa và năng lượng sơ cấp Hạn chế của quy định: Chỉ đánh giá hiệu suất chuyển đổi năng lượng đối với các công trình mới Với các công trình hiện tại chỉ tiến hành đánh giá nếu có thay đổi lớn Cấp chứng chỉ xác nhận hiệu suất năng lượng của tất cả các tòa nhà Kiểm tra thường xuyên các lò hơi và hệ thống điều hòa không khí Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 38 1.7.1 Hiệu suất chuyển đổi năng lượng của các công trình theo 2002/91/CE Các tính toán của EPB trong quá trình đánh giá: Đặc điểm về nhiệt của bề mặt che phủ Không gian của công trình Thông gió Hướng của công trình Khí hậu bên ngoài Các thiết bị gia nhiệt (và DHW nếu xây dựng khu dân cư) Điều hòa không khí Chiếu sáng nhân tạo (nếu xây dựng không phải nhà ở) Chất lượng khí hậu trong công trình (nhiệt độ, chất gây ô nhiễm) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 39 13
- 1.7.1.1 Cách nhiệt theo cấp độ (K) Chất lượng cách nhiệt bề mặt bao phủ của công trình thể hiện qua hệ số tổn thất nhiệt Pe Pe là hệ số tổn thất nhiệt của bề mặt bao phủ cho một thể tích: Pe = aj Uj Aj + ψj Lj Uj [W/m² K]: Hệ số truyền nhiệt của tường j Aj [m²]: Diện tích tương ứng của thành j ψj [W/mK] = hệ số tuyến tính nhiệt j; LJ [m] = chiều dài của tường (cầnhiệt) j; a: trọng số nhân tố điều chỉnh tổn thất trong quá trình truyền nhiệt của tường. Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 40 Chỉ số tổn thất trung bình của lớp bao phủ Umean Mức độ cách nhiệt (tổn thất nhiệt tính trên m³) (AT x Umean) / V C [W/m³K] Hoặc: Umean C x V/AT [W/m²K] V: Thể tích bên ngoài của tường; AT: Tổng diện tích của lớp bao phủ = Σ Aj; Umean: Hệ số tổn thất trung bình của lớp bao phủ Umean = Pe / AT C: Năng lượng cần thiết cho mỗi khối nước nóng Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 41 Cách nhiệt cấp độ (K) Umean Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 42 14
- 1.7.1.2 Các mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp E E = EEP / Eref x 100 EEP: Mức tiêu thụ năng lượng thực hàng năm của công trình Eref :Mức tiêu thụ năng lượng hàng năm theo thiết kế E = Bao phủ + Thông gió + Hệ thống Thực hành tốt: E = 100 Tốt hơn: E < 100 Kém: E > 100 (thường xảy ra với những công trình hiện hữu) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 43 1.7.1.3 Vùng Flemish 2004: Nghị định về hiệu suất năng lượng 2005: Các yêu cầu về hiệu suất năng lượng và khí hậu bên trong công trình Khu dân cư, trường học, văn phòng, khu thương mại.. Mức độ yêu cầu về cách nhiệt K45 Công trình công nghiệp Mức độ yêu cầu về cách nhiệt K55 Giá trị U của bề mặt ngoài của tường bao phủ Umax Công trình phải trang bị thiết bị thông gió Chỉ số E = EEP / Eréf x 100 100 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 44 1.7.1.4 Vùng Walollni 2007: Nghị định với các khuôn khổ thuộc EPB 2008: Nghị định với các tiêu chuẩn và giá trị tuân thủ Yêu cầu Chỉ số U ≤ Umax (Tương tự vùng Flemish) Chỉ số K ≤ K45 Công trình công nghiệp cho phép= K55 Chỉ số Ew không hơn 100 Phải có thiết bị thông gió đáp ứng tiêu chuẩn NBN D50-001 (tương tự vùng Flemish) Áp dụng cho nhà ở: Nếu để hiện tượng quá nhiệt (quá nóng, quá lạnh) sẽ bị tính như một điểm tiêu thụ năng lượng Chỉ số EEP ≤ 170 kWh/m² áp dụng cho cả 2 vùng 1/09/2008 : K45 + ventilation 1/05/2010 : Chỉ số E ≤và EEP 170 kWh/m2 1/09/2011 : Chỉ số E 80 và EEP 130 kWh/m2 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 45 15
- 1.7.1.5 Vùng thủ đô Brussels và các vùng phụ cận 2007: Quy định về hiệu suất năng lượng 2007: Pháp lệnh các yêu cầu hiệu suất năng lượng và khí hậu bên trong của công trình. Các tiêu chí tương tự vùng Flemish nhưng nghiêm ngặt hơn: Tiêu chí E ≤ 90 (thay vì 100 trong khu vực khác của Bỉ). Các vi phạm có thể bị phạt tù Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings - 1. CONTEXT 46 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 1: Khái quát về EIA
13 p | 211 | 58
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
18 p | 257 | 48
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp dùng cho EIA
19 p | 141 | 43
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 2: Nguyên lý của dự án EIA
20 p | 130 | 35
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 4: Bài toán về trả phí môi trường
4 p | 111 | 34
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 10. Đánh giá độ nguy hại
15 p | 144 | 23
-
Bài giảng Thực hành đánh giá tác động môi trường - Lê Việt Phú
19 p | 127 | 13
-
Bài giảng Lồng ghép các vấn đề biến đổi khí hậu vào ĐMC quy hoạch phát triển KTXH - Lê Hoàng Lan
11 p | 105 | 11
-
Bài giảng Các tiêu chí sử dụng để thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo qui định của Luật Bảo vệ môi trường - Lê Hoàng Lan
17 p | 130 | 11
-
Bài giảng Giới thiệu đánh giá tác động môi trường - Lê Việt Phú
8 p | 97 | 11
-
Bài giảng Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược - Lê Bích Thủy
20 p | 99 | 9
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường trong quá trình ra quyết định đối với các dự án phát triển: Một số bất cập lớn trong thực tiễn ở Việt Nam - TS. Nguyễn Khắc Kinh
18 p | 16 | 6
-
Bài giảng Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường - Phạm Khánh Nam
20 p | 137 | 6
-
Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 0: Giới thiệu môn học (TS. Nguyễn Nhật Huy)
10 p | 41 | 5
-
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật đại cương (Chương trình POHE)
18 p | 38 | 4
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 7 - Nguyễn Khánh Hoàng
20 p | 17 | 2
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Chương 4
14 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn