intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 3 - Nguyễn Khánh Hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 3 Năng lượng: Công trình, cung cấp cho người học những kiến thức như: Thể tích- volume compactness; Vật liệu cách nhiệt của lớp che phủ; Năng lượng mặt trời của công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 3 - Nguyễn Khánh Hoàng

  1. 3. Năng lượng: Công trình Prof. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,PhD, MScEng Nguyen Khanh Hoang (Biên dịch) Faculty of Sciences – Department of Sciences and Management of Environment ENVT0867-2 Environmental performance of buildings 3. Năng lượng: Xây dựng  3.1 Thể tích- volume compactness  3.2 Vật liệu cách nhiệt của lớp che phủ  3.3 Năng lượng mặt trời của công trình Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 2 Thể tích – VC (volume compactness) 3.1.1Mục tiêu  Cùng 1 thể tích:  Nếu bề mặt bao phủ càng lớn thì tổn thất nhiệt càng cao (tính chất cách nhiệt tương đương)  Chỉ số volume compactness (VC)  Tỉ lệ giữa thể tích và tổng tổn thất nhiệt qua bề mặt  Chỉ số VC đạt giá trị lớn trong trường hợp:  Hình dạng đơn giản  Tường liên kế (nhà phố liên kế)  Công trình với kích thước rất lớn Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 3 1
  2. Thể tích – VC (volume compactness) 3.1.1 Mục tiêu  Hình dạng:  Cùng giá trị thể tích thì hình cầu, hình trụ và hình lập phương có bề mặt bao phủ nhỏ nhất  Hình dạng kiểu bungalow (nhà 1 tầng lầu) cho tỉ số VC thấp nhất Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 4 Volumetry - volume compactness 3.1.1 Mục tiêu  Với cùng 1 thể tích không gian sống tỉ lệ VC cao sẽ đạt lợi ích:  Kiến trúc bền vững  Hạn chế tổn thất nhiệt qua bề mặt  Giảm năng lượng nhiệt cần thiết  Giảm vật liệu sử dụng trong quá trình che phủ công trình  Cần 1 diện tích nhỏ để đáp ứng nhu cầu của công trình  Hệ quả sẽ có nhiều khoảng trống để tăng khả năng thấm nước nước mưa và tầng nước ngầm được bổ sung Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 5 Volumetry - volume compactness 3.1.1 Mục tiêu  Với một công trình có tỉ số VC thấp cũng có một số lợi ích  Phòng sẽ có nhiều diện tích bề mặt  Thuận lợi lấy ánh sáng tự nhiên và thoáng khí:  Ánh sáng tự nhiên và lợi ích:  Tăng sự tiện nghi của cư dân  Hạn chế chiếu sáng nhân tạo, giảm nguy cơ quá nhiệt  Lợi ích của thoáng khí tự nhiên:  Làm mát tự nhiên công trình  Hạn chế lắp đặt các thiết bị làm mát Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 6 2
  3. Volumetry - volume compactness 3.1.1 Mục tiêu  Tuy trường hợp cụ thể có thể lựa chọn  Tỉ số VC cao để giảm tổn thất nhiệt  Tỉ số VC nhỏ để khai thác các lợi ích về chiếu sáng và thông gió tự nhiên  Lựa chọn phụ thuộc vào các yếu tố:  Thực địa, các điều kiện tại nơi đặt công trình  Vị trí và diện tích mảnh đất đặt công trình  Quy hoạch chung của chính quyền địa phương Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 7 3.2 Cách nhiệt của lớp che phủ  3.2.1 Mục tiêu  3.2.2 Vị trí của lớp cách nhiệt trong tường  3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt  3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  3.2.6 Cách nhiệt Tường- Sàn  3.2.7 Cửa sổ kính  3.2.8 Cầu nhiệt độ  3.2.9 Quán tính nhiệt  3.2.10 Độ kín Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 8 Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.1 Mục tiêu  Đạt thành công của công trình xét về mặt năng lượng  Phát huy tác dụng của các thiết bị trong công trình (điều hòa, làm mát, sưởi...)  Việc quan tâm chính là vật liệu và kỹ thuật lắp đặt vật liệu cách nhiệt  Cách nhiệt tốt và đạt hiệu quả cao là một tiêu chí đánh giá vòng đời sản phẩm ngày nay Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 9 3
  4. Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.2 Vị trí của lớp cách nhiệt trong tường  Không ảnh hưởng đến khả năng cách nhiệt và cấu trúc của các bức tường  Phát huy tối đa tác dụng cách nhiệt trong các trường hợp liên quan  Quán tính nhiệt  Hiệu quả nhiệt của các bề mặt bên trong và bên ngoài tường  Hiện tượng cầu nhiệt Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 10 Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.2 Vị trí của lớp cách nhiệt trong tường  Có 4 giải pháp có thể áp dụng:  Cách nhiệt phía ngoài  Cách nhiệt giữa 2 lớp tường  Cách nhiệt phía trong  Cách nhiệt hỗn hợp tùy thuộc các loại tường khác nhau  Ưu và khuyết điểm của các giải pháp Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 11 Cách nhiệt cuả lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt  Tính chất cách nhiệt của tường  Phụ thuộc vào độ dày và tính chất cách nhiệt của vật liệu (Độ dẫn nhiệt "  " đơn vị W/mK)  Hệ số truyền nhiệt "U-value" [W/m²K]  Vật liệu cách nhiệt   tất cả các vật liệu có độ dẫn nhiệt  < 0,065 W/mK  Các dạng vật liệu cách nhiệt  Bọt tổng hợp  Nguồn gốc khoáng vật  Nguồn gốc thực vật  Nguồn gốc động vật Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 12 4
  5. 3.2.3 Các loại vật liệu cách nhiệt chính  3.2.3.1 Bọt tổng hợp  3.2.3.2 Nguồn gốc khoáng vật  3.2.3.3 Nguồn gốc thực vật  3.2.3.4 Nguồn gốc động vật Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 13 Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp  Bọt tổng hợp  Bọt PUR (polyurethane) Bọt PIR (polyisocyanurate)  Dạng tấm  Hệ số dẫn nhiệt thấp ( < 0.03 W/mK) khả năng cách nhiệt cao  Đề kháng nhiệt thấp và kém bền với tia cực tím  PIRkháng nhiệt khá hơn nhưng tính chất cơ học thấp hơn PUR Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 14 Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp  PE biến tính  Không bền ở t° > 70°C  Chống cháy kém Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 15 5
  6. Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp  Polystyrene ép đùn XPS  Dạng tấm  Bề mặt có cấu trúc nhẵn và không có lỗ nên chống hấp thu nước và ẩm rất cao  Hệ số giản nở nhiệt lớn  Ở nhiệt độ > 75°C sẽ bị biến tính  Chống cháy kém Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 16 Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp  Bọt phenol PF  Dạng tấm với bề mặt không có lỗ nên chống hút ẩm tốt  Chống cháy  Khả năng cách nhiệt cao  Bất lợi là khả năng bốc hơi cao (nguy cơ phát thải dạng hơi) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 17 Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt  Khoáng vật  Bông đá RW  Dạng tấm  Mật độ và diện tích tùy theo yêu cầu  Hơi nước có thể qua nhưng không giữ nước  Không mao dẫn  Không khí có thể ra vào dễ dàng  Cách nhiệt ổn định  Chống cháy tốt  Có thể ép với mật độ lớn Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 18 6
  7. Cách nhiệt của lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt  Bông thủy tinh GW  Sợi thủy tinh dạng tấm  Tính chất tương tự bông đá  Khả năng đàn hồi kém nên không dùng để lót sàn Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 19 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt  Gỗ thủy tinh CG  Bọt thủy tinh  Chứa các bọt không khí bên trong  Không thấm nước và giữ nước  Cách nhiệt tốt  Chống cháy tốt  Dễ vỡ Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 20 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc khoáng vật  Đất sét nung dạng viên bi  Đất sét dạng viên bị được nung ở 1100°C  Không thấm nước  Chịu áp suất cao Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 21 7
  8. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc thực vật  Nguồn gốc thực vật  Bông gỗ  Sản phẩm từ giấy vụn  Dạng tấm  Bổ sung chất chông cháy để tăng khả năng chịu nhiệt (Muối) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 22 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc thực vật  Nguồn gốc thực vật  Bần  Bằm nhỏ và gia nhiệt nhằm trương nở ở 300°C  Cắt theo độ dày mong muốn  Quá trình trương nở sẽ nhốt bọt khí bên trong vật liệu  Khả năng chống cháy cao Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 23 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc động vật  Nguồn gốc động vật  Len từ lông cừu  Làm từ lông cừu  Tăng khả năng chống cháy bằng muối Baron  Cố định bằng sợi nylon  Dạng Tấm, cuộn Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 24 8
  9. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Tường công trình bao gồm toàn bộ phần che phủ của công trình và các vùng khác  Mỗi vùng có một chức năng khác nhau nên tường cũng sẽ có cấu trúc khác nhau  Cấu trúc của tường mặt ngoài (tiếp xúc với môi trường bên ngoài) đều chia làm 5 vùng:  1 = Vùng tường da bên ngoài  2 = Vùng cách nhiệt  3 = Vùng cấu trúc  4 = Vùng thiết bị  5 = Vùng kết thúc Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 25 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Vùng 1: Vùng tường da bên ngoài  Là phần nhìn thấy từ phía bên ngoài  Khả năng thấm và hấp thụ nước sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lớp cách nhiệt  Vùng này có ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ của công trình Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 26 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Vùng 2: Lớp cách nhiệt  Lớp cách nhiệt có nhiệm vụ bảo vệ môi trường bên trong  Khả năng thẩm thấu nước sẽ phụ thuộc vào tính chất của môi trường bên trong  Vùng 3: Cấu trúc của công trình  Phụ thuộc vào kiến trúc và tính chất của công trình  Vùng 3 thiết kế sao cho chịu được tải trọng của mái, sàn và bảo đảm sự ổn định của công trình  Vùng 3 cũng giúp ổn định phần trang trí bên ngoài (ốp đá) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 27 9
  10. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Vùng 4: vùng thiết bị  Tại đây người ta lắp đặt các thiết bị: dây điện, cáp, đường ống...  Có thể tích hợp vào các vùng 2,3 hoặc 5 trong điều kiện cần thiết  Vùng 5: Lớp tường trong  Tính chất lớp tường trong phụ thuộc vào các yếu tố:  Tính thẩm mỹ  Lượng ẩm trong phòng và sự cần thiết thoát ẩm hay không  Tính chất cách âm  Điều kiện bảo trì (vệ sinh)  Khả năng chống cháy Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 28 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Tường ngoài mặt tiền: Dựa vào hình dạng và tính chất ẩm chúng ta có 4 loại : A, B, C, D  Loại A: Tường dạng khối với nhiều lớp (theo trình tự)  Loại B: Tường nhiều lớp với vùng cách nhiệt  Loại C: Tường nhiều lớp vùng cách nhiệt tích hợp với vùng cấu trúc  Loại D: Tường thiết kế để treo rèm  Đặc điểm của mỗi loại khác nhau tùy thuộc vào tính chất và yêu cầu  Loại B có 2 dạng: B1 và B2 tùy thuộc vào vị trí của vùng 2 Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 29 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 30 10
  11. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 31 Các kiểu tường mặt tiền của công trình 11
  12. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường Tường khối loại A Truyền nhiệt với tường có lớp Truyền nhiệt với tường có lớp cách nhiệt bố trí bên ngoài cách nhiệt bố trí bên trong Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 34 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Tường loại B1 (Nhiều lớp với lớp cách nhiệt ở phía ngoài Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 35 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Tường nhiều lớp với lớp cách nhiệt phía trong (Loại B2) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 36 12
  13. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Tường nhiều lớp với vùng cách nhiệt tích hợp trong vùng cấu trúc (Loại C) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 37 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường  Tường treo rèm (Loại D) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 38 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Các phần mái nghiêng có cấu trúc gồm 5 vùng:  Vùng 1: Vùng bao phủ phía ngoài và chống thấm nước  Vùng 2: Vùng cách nhiệt và ngăn sự bốc hơi  Vùng 3: Vùng cấu trúc (ổn định hình dạng) có thể tích hợp với vùng 2  Vùng 4: Khoảng trống để có thể cài đặt các thiết bị nếu cần thiết  Vùng 5: Bề mặt phía trong (vùng hoàn thiện) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 39 13
  14. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Vùng 1: Vùng bao phủ  Phụ thuộc rất nhiều vào độ dốc. Dựa vào độ dốc ta có 4 dạng cho vùng 1  Các dạng A, B, C, D liên quan đến tính liên tục và độ thông gió của mái Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 40 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Vùng 2: Vùng cách nhiệt và chống bốc hơi  Độ dày của lớp cách nhiệt tính toán để đạt giá trị U< 0,3 W/m2K Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 41 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Vùng 3: Vùng cấu trúc  Chịu được trọng lượng của các thành phần:  Bảo đảm hình dạng của Mái nhà  Chịu được các điều kiện Khí hậu (Gió, mưa, Tuyết...)  Duy trì tải trọng trong suốt quá trình sử dụng  Các thiết bị phụ khác Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 42 14
  15. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Vùng 4 + 5: Vùng thiết bị và bề mặt phía trong  Phụ thuộc vào các yếu tố  Loại thiết bị lắp đặt  Độ kín (thoát khí và hơi ẩm)  Cách âm  Chống cháy Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 43 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Các cấu trúc mái bằng được chia làm 5 vùng  0 = Vùng chống tốc mái (ballasting protection)  1 = Vùng chống thấm  2 = Vùng cách nhiệt có thể chống bốc hơi  3 = Vùng hỗ trợ  4 = Vùng mặt trong (có thể kết hợp để lắp đặt thiết bị) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 44 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  “Mái ngược” với lớp cách nhiệt đặt bên ngoài lớp chống thấm Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 45 15
  16. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Mái nhà kết hợp: 1 lớp cách nhiệt bảo vệ lớp chống thấm và một lớp khác bảo vệ cấu trúc Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 46 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái  Mái lạnh: Có một khoang không khí và tiến hành thoáng khí bằng không khí bên ngoài (dạng này không còn được sử dụng)  Nguyên nhân do sự ngương tụ hơi nước bên trong  Khi khí rò rỉ sẽ tăng độ ẩm phía dưới lớp chống thấm, hơi ẩm này sẽ ngưng tụ nếu nhiệt độ của màng chống thấm < nhiệt độ đọng sương của không khí Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 47 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.7 Cửa sổ kính  Cửa sổ:  Là điểm gây tổn thất nhiệt nhiều nhất của công trình  Là điểm ánh sáng mặt trời có thể vào công trình dẫn đến những bất tiện trong mùa hè  Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng nhiệt của cửa sổ:  Hướng và độ mở của cửa sổ  Kích thước cửa sổ  Các phụ kiện  Tỉ số bề mặt cửa sổ và không gian (Diện tích lắp cửa sổ so với diện tích tường)  Loại khung  Loại kính Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 48 16
  17. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.7 Cửa sổ kính  Cửa sổ đạt hiệu quả cao trong cân bằng nhiệt cần  Độ kín giữa khung và kính  Hệ số truyền nhiệt thích hợp (giá trị U)  Các loại kính cửa sổ:  Rất đa dạng trên thị trường  Các loại kính theo chức năng với nhiều cấp độ khác nhau:  Cách nhiệt  Chống tia UV  Chống chói và cách âm  Chống cháy, cường lực... Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 49 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.7 Cửa sổ kính  Các yếu tố liên quan đến mặt trời và truyền ánh sáng  Các thông số của kính liên quan đến mặt trời  Tỉ số truyền  Tổng năng lượng sau khi truyền qua kính   năng lượng truyền trực tiếp  + năng lượng phân tán sau khi bị kính hấp thu  Tỉ số truyền được áp dụng tính toán:  Lượng nhiệt của mặt trời vào công trình trong mùa hè gây hiện tượng quá nhiệt  Thu nhận năng lượng từ mặt trời làm ấm vào mùa đông Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 50 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt  Cầu nhiệt trên tường:  Là nơi lớp vật liệu cách nhiệt bị phá vỡ tính liên tục (lắp cửa sổ; góc cấu trúc...)   Đây là nơi có khả năng gây tổn thất nhiệt  Tổn thất nhiệt không tuân theo đường tuyến tính (thường cao hơn so với tổn thất nhiệt bề mặt)   Tính toán tổn thất nhiệt [W/K] gồm các yếu tố  Chiều dài cầu nhiệt L (m)  Hệ số truyền nhiệt ψ [W/mK]  Tác động của cầu nhiệt:  Tổn thất nhiệt Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 51 17
  18. Trường hợp xử lý cầu nhiệt tốt chúng ta có chênh lệch nhiệt độ khoảng 2-3 oC Trường hợp xử lý cầu nhiệt không hiệu quả chúng ta có chênh lệch nhiệt độ 5- 6oC Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt  Tại các vị trí cầu nhiệt rất dễ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước bên trong cấu trúc tường nếu sử lý không tốt  Ngoài ra còn có hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên bề mặt tường trong (mất tính thẩm mỹ và điều kiện vệ sinh) Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 53 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt  Cầu nhiệt Cầu nhiệt tường ngoài và chi tiết cấu trúc Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 54 18
  19. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt Cầu nhiệt giữa tường ngoài và sàn Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 55 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt Tường với lớp cách nhiệt bên trong Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 56 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt Tường với lớp cách nhiệt bên ngoài và dạng đặc biệt Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 57 19
  20. Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt Tường với khoang cách nhiệt Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 58 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.8 Cầu nhiệt Tường trong cm tile d floor on block s phía dưới mái m e m brane vapour-barrier stiff insulation with structural sloping concre te capacity concre te slab e quipments zone 2 plaste r sheets Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 59 Cách nhiệt lớp che phủ 3.2.9 Quán tính nhiệt  Nguyên tắc  Quán tính nhiệt liên quan đến chế độ nhiệt động của công trình  Quán tính nhiệt xuất hiện khi có sự khác nhau của các dòng nhiệt trong công trình  Quán tính nhiệt nhằm duy trì một nhiệt độ trung bình của công trình khi có sự khác biệt về nhiệt độ ở các vùng của công trình hoặc các thời điểm khác nhau (ngày và đêm)  Quán tính nhiệt gây nên các dao động của dòng nhiệt trong công trình:  Quán tính nhiệt càng lớn thì nhiệt độ trung bình của công trình sẽ nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng  Quán tính nhiệt càng thấp thì nhiệt độ trung bình sẽ phụ thuộc vào biến thể của dòng nhiệt Hô Chi Minh City - 21/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 60 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2