Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 5+6 - Nguyễn Khánh Hoàng
lượt xem 2
download
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 5+6 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thi công công trình; Quản lý chất thải; Bảo trì công trình; Lựa chọn vật liệu; Quản lý nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 5+6 - Nguyễn Khánh Hoàng
- 5. Thi công công trình 6. Vật liệu- Quản lý Prof. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,PhD, MScEng Nguyen Khanh Hoang Faculty of Sciences – Department of Sciences and Management of Environment ENVT0867-1 Environmental performance of buildings 5. Thi công công trình 6. Quản lý nước thải- Vật liệu- Quản lý nước 5.1 Thi công công trình 6.1 Quản lý chất thải 6.2 Bảo trì công trình 5.2 Lựa chọn vật liệu 6.3 Quản lý nước Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 2 5.1 Thi công công trình 5.1.1 Mục tiêu 5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công 5.1.3 Những nguyên nhân gây phiền hà cho cư dân địa phương do thi công 5.1.4 An toàn lao động 5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 3 1
- Thi công công trình 5.1.1 Mục tiêu Quá trình thi công có tác động rất lớn đến chất lượng môi trường Mục tiêu chính phải hạn chế: Những nguyên nhân gây phiền hà cho cư dân địa phương nơi thi công Nguy cơ tổn hại sức khỏe của công nhân thi công Ô nhiễm các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nơi thi công (đất; tầng nước ngầm...) Lượng chất thải do quá trình thi công sinh ra Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 4 Thi công công trình 5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công Các thủ tục cần tiến hành Được sư cho phép của chính quyền sở tại Có kế hoạch ứng cứu kịp thời nếu xảy ra sự cố (Cảnh sát; cứu hỏa; cứu thương...) Có bảng thông báo thi công công trình (Giấy phép; địa chỉ số điện thoại công ty; người giám sát; người thi công...) Chuẩn bị chu đáo vật tư, thiết bị cần thiết cho quá trình thi công (nhà cung cấp; phương tiện vận chuyển; nơi tồn trữ vật tư thiết bị...) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 5 Thi công công trình 5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công Bản vẽ thiết kế đã được kiểm duyệt và đánh giá tác động môi trường: Bảo vệ quyền lợi cho những người sống gần công trình Bảo vệ quyền lợi cho người làm việc trong công trình Các thiết bị chuyên dùng đặc biệt Mạng lưới cung cấp (nước; khí đốt; nước thải) Kế hoạch thi công Điều kiện thi công công trình Thời gian thi công các hạng mục Ngân sách Quyết định đưa ra trong thời gian Công nhân, thiết bị, vật liệu Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 6 2
- Thi công công trình 5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công Hồ sơ thi công Lưu lại những chứng cứ liên quan đến công trình trong quá trình thi công Các sự cố cũng như các thủ tục nghiệm thu của các hạng mục Hồ sơ hoàn công công trình Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 7 Thi công công trình 5.1.3 Các nguyên nhân gây phiền hà đến cư dân địa phương Các tác nhân phiền hà Bụi; Bùn; Tiếng ồn; lưu lượng xe ra vào công trình; hàng rao che chắn công trình Giữ công trình luôn sạch Có kế hoạch vệ sinh thường xuyên và đột xuất Hạn chế tiếng ồn Tác động Chấp nhận Lý tưởng < 85 dB(A) 85 to 75 dB(A) < 75 dB(A) Mức độ tiếng ồn tại công trình thi công Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 8 Thi công công trình 5.1.4 An toàn lao động Cư dân sống gần công trình Biện pháp phòng ngừa: Cấm người lạ mặt vào công trình Người làm việc trong công trình Hướng dẫn bảo hộ lao động: Hướng dẫn sử dụng và vận hành Kế hoạch ứng cứu sự cố Hướng dẫn giải quyết sự cố Cảnh báo nguy hiểm Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 9 3
- Thi công công trình 5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 10 Thi công công trình 5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công Các vật liệu có mức độ độc hại thấp hoặc chưa rõ: Sơn và các thành phần sơn Chì Amiang có các sợi có thể gây ung thư PCB (Polychlorinated biphenyls), PCT (Polychloroterphenyls), Dầu cách điện; cách nhiệt; chất làm nguội Các biện pháp phòng tránh: Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động để tránh tiếp xúc Tăng cường các biện pháp phòng chống (làm việc nơi thóng để giảm tiếp xúc với bụi khi thở) Có biện pháp thích hợp để tránh chất độc có thể bốc hơi Không vứt bỏ bừa bãi chất độc hại vào hệ thống thoát nước Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 11 Thi công công trình 5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công Các thủ tục bắt buộc đối với chất độc hại Phải được sự cho phép của cơ quan chức năng Có trang thiết bị thích hợp khi làm việc với chất độc hại 3 nguyên tắc cần tuân thủ với chất nguy hại: Lưu trữ thông tin (5 năm): Số lượng; tính chất của chất thải; mã của chất thải Quản lý quá trình phát sinh chất thải (nơi chốn; quy mô) Ghi chép các thông số liên quan đến chất thải (ngày phát sinh; quá trình thu nhận và vận chuyển; lưu trữ...) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 12 4
- Thi công công trình 5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công Khai báo: Đơn vị quản lý chất thải nguy hại: Định kỳ 6 tháng Các đợt vận chuyển chất thải nguy hại Lưu giữ các chứng từ liên quan ít nhất 5 năm carrier or the collector during five years at least Tiếp xúc với các chuyên gia của chính quyền Giúp loại bỏ chất thải nguy hại: Thu nhận và vận chuyển Lắp đặt các thiết bị chuyên dụng Tham khảo danh mục các chất thải nguy hại cùng các điều kiện liên quan đến phát thải, đánh giá mức độ nguy hại, quy trình thu gom và vận chuyển Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 13 6.1 Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại nơi thi công 6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt 6.1.3 Quản lý chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 14 6.1 Quản lý chất thải Theo trình tự: Ngăn ngừa; Đánh giá; Loại bỏ Ngăn ngừa: Tránh sử dụng vật liệu không thể tái sử dụng Đánh giá theo 2 hướng Tái sử dụng như 1 loại nguyên liệu Sử dụng như nhiên liệu để tạo năng lượng Tiêu hủy theo 2 hướng Tiêu hủy Sử dụng làm nguyên liệu tái chế Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 15 5
- Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Chất thải tại công trường xây dựng chia làm 3 loại Các tiêu chí đánh giá dựa vào mức độ nguy hiểm của chất thải đối với môi trường Chất thải trơ (Loại 3) Chất thải không nguy hại và không trơ (Loại 2) đây là loại chất thải công nghiệp phổ biến Chất thải nguy hại (Loại 1) Chất thải công nghiệp đặc biệt Ngoài ra còn một lượng chất thải là bao bì đóng gói nguyên vật liệu Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 16 Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Chất thải trơ Định nghĩa theo European Directive 1999/31 /CE ban hành 26/04/1999: Chất thải trơ là loại chất thải không có biến đổi về tính chất vật lý, tính chất hóa học và sinh học - Không thể nén - Không thể đốt - Không tạo phản ứng hóa học - Không phân hủy sinh học - Không có tác hạ i cho các đối tượng khác (Vật liệu, con người) Bê tông, gạch ngói, gốm sứ, thủy tinh, đất.. Hướng xử lý Phân loại Tái sinh Chôn lấp Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 17 Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Chất thải không nguy hại và không trơ Chất thải sinh hoạt bản chất tự nhiên Gỗ chưa xử lý (bao bì) Nhựa: PVC, polystyrene, polyurethane, polypropylene Sắt, thép, nhôm, đồng, kẽm (tôn mái, thiết bị điện, đường ống...) Vải: Rèm, thảm Sơn, hồ không chứa các dung môi hữu cơ nguy hại Cách xử lý: Tái sinh Xử lý Thu hồi dưới dạng nhiệt Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 18 6
- Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Chất thải nguy hại Độc, ăn mòn, dễ cháy nổ và có thể gây tổn hại đến con người và môi trường Xử lý chất thải nguy hại: Đốt Tái sinh sau khi đã loại chất ô nhiễm độc hại Xà bần Tuân thủ các thủ tục: Lưu trữ; vận chuyển; đánh giá; Loại bỏ Có 2 dạng xà bần Xà bần có lẫn chất thải nguy hại: Cần xử lý theo quy định Xà bần không lẫn chất thải nguy hại (Chất thải trơ): có thể sử dụng san lấp mặt bằng Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 19 Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Chất thải của quá trình xử lý Là thành phần còn lại của quá trình xử lý chất thải (không thể xử lý thêm) Sau khi khai thác giá trị còn lại của chất thải Đã làm giảm độc tính Có thể đốt thu hồi nhiệt hoặc thải ra bãi rác Chất thải bao bì Trả lại cho nơi sản xuất Sử dụng cho mục đích khác Chất thải có bản chất Amiăng Bỉ cấm sử dụng amiăng từ năm 2005 Hiện tại loại chất thải này chỉ phát sinh trong quá trình sửa chữa công trình Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 20 Quản lý chất thải 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Đánh giá chất thải tại công trường xây dựng: Tái sử dụng; Tái sinh; Đánh giá năng lượng Các mảnh vỡ trơ Tái sử dụng: Lót nền; san lấp... Tái sinh: Gạch tái sinh ;Nghiền vụn để tạo sản phẩm khác Gỗ Tái sử dụng: làm cầu thang, hàng rào Tái tạo: Làm giấy, ván sàn.. Giá trị năng lượng: Gỗ không xử lý được đốt để thu nhiệt Gỗ đã xử lý phải được đốt trong điều kiện thích hợp Kim loại Tái sử dụng: Tái sinh: Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 21 7
- The management of the waste 6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công Thủy tinh Tái sinh: Giảm giá trị, chi phí vận chuyển cao Giá trị năng lượng: Các khung cửa kính bằng gỗ, nhôm, nhựa có thể có giá trị năng lượng Nhựa: Tái sinh: Sản xuất vật liệu cách nhiệt Giá trị năng lượng: Giá trị nhiệt cao: có thể sử dụng như nhiên liệu thay thế. Tuy nhiên quan tâm đến xử lý khí Chất thải xanh: Có thể đốt Tái sinh: Làm phân Compost Giá trị năng lượng: Đốt thu nhiệt (gỗ) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 22 Quản lý chất thải 6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt Hàng năm mỗi người sinh ra trung bình 434 kg chất thải sinh hoạt (France) Tỉ trọng chất thải sinh hoạt tại Pháp Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 23 Quản lý chất thải 6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt Là tất cả chất thải (nguy hại, trơ hoặc thường) được sinh ra trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày Quá trình thải (ăn uống, sinh hoạt...) Các loại chất thải sinh hoạt thông dụng (giấy, nhựa, thực vật...) Tính chất của chất thải sinh hoạt (có khả năng phân hủy sinh học sau khi đã phân loại) Chất thải từ quá trình làm sạch cá nhân (xà bông..) Chất thải liên quan đến phương tiên di chuyể cá nhân (dầu nhớt..) Chất thải xanh (có thể phân hủy sinh học) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 24 8
- Quản lý chất thải 6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt Có 3 cách đánh giá chất thải sinh hoạt Giá trị chất hữu cơ The organic valuation Rất đáng quan tâm vì là nguyên liệu cho 2 quá trình sau: Phân compost (Hiếu khí) Sản suất metan (Kị khí) Gía trị vật liệu Quan tâm khả năng tái chế: Giấy, kính, nhựa, kim loại Giá trị năng lượng Chất thải sinh hoạt có thể đốt để thu hồi nhiệt Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 25 Quản lý chất thải 6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt Chất thải tòa nhà văn phòng và trường học Có tính chất tương tự chất thải sinh hoạt Các trường học kỹ thuật thường có thêm các loại chất thải công nghiệp đặc trưng (có thể là chất thải nguy hại) Các lời khuyên Người sử dụng: Quan tâm đến chức năng của sản phẩm, vật liệu và khả năng phát thải của sản phẩm Nơi thu nhận và lưu trữ rác thích hợp (tần suất thu gom; khả năng lưu trữ...) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 26 6.2 Bảo trì công trình 6.2.1 Mục tiêu 6.2.2 Độ bền của công trình (đọc thêm) 6.2.3 Chế độ bảo trì (đọc thêm) 6.2.4 Chất lượng môi trường- Bảo trì (đọc thêm) 6.2.5 Tổ chức hoạt động bảo trì (đọc thêm) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 27 9
- Bỏa trì công trình 6.2.1 Mục tiêu Mục tiêu kinh tế Bảo trì công trình và thiết bị nhằm Bảo đảm năng suất làm việc của công trình và thiết bị Khía cạnh kinh tế: Sử dụng vật liệu có độ bền thích hợp với giá thành (đến hạn phải thay thế mới) Mục tiêu môi trường Tiết kiệm nguồn tài nguyên và giảm tác động lên môi trường Kế hoạch bảo trì có 2 dạng Baỏ trì thường xuyên (ngăn chặn): Bảo trì theo định kỳ thời gian nhằm bảo đảm hoạt động của công trình và thiết bị luôn hoạt động tốt và tăng độ bền Bảo trì lớn (thay thế các thiết bị hết thơi gian sự dụng) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 28 Bảo trì công trình 6.2.1 Mục đích Thiết lập hồ sơ cho các chi tiết của công trình (thiết bị, máy móc, chi tiết. Có gắn nhãn phân biệt) Các chi tiết bảo trì làm sạch Các chi tiết thay thế Hồ sơ cần được lưu trữ và dễ dàng truy xuất khi cần Nguyên tắc lựa chọn vật liệu: Vật liệu ít hoặc không cần bảo trì Dễ làm sạch (sàn, tường, trang trí mặt tiền, cửa sổ...) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 29 5.2 Lựa chọn vật liệu 5.2.1 Mục tiêu 5.2.2 Lựa chọn đa mục tiêu- Phân tích vòng đời 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công 5.2.5 Vật liệu- Môi trường Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 30 10
- Lựa chọn vật liệu 5.2.1 Mục tiêu Lựa chọn vật liệu đa mục tiêu: Thẩm mỹ, kỹ thuật, âm thanh, độ bền, giá thành... Môi trường: vòng đời sản phẩm (LCA) Vật liệu của công trình chiếm 15- 18 % tổng tác động môi trường Ngoài ra còn quan tâm đến khía cạnh bền vững của vật liệu của công trình Dựa trên 3 tiêu chí quan trọng: Sức khỏe (người thi công; người sử dụng) Ảnh hưởng đến môi trường (dựa vào LCA) Giá trị kỹ thuật và giá trị kinh tế (mục đích sử dụng; độ bền; giá vận hành) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 31 Lựa chọn vật liệu 5.2.2 Lựa chọn đa mục tiêu- Phân tích vòng đời Các giai đoạn đánh giá vòng đời của sản phẩm Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 32 11
- Lựa chọn vật liệu 5.2.2 Lựa chọn đa mục tiêu- Phân tích vòng đời Phân tích vòng đời của công trình trong quá trình thi công Quan tâm đến vật liệu sử dụng trong quá trình thi công (Lựa chọn vật liệu có quá trình tạo sản phẩm phù hợp theo tiêu chí môi trường) Tính chất kỹ thuật của vật liệu (thay đổi chức năng) Chất lượng của vật liệu ảnh hưởng đến công trình (liên quan đến hạn chế phiền toái) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 34 Lựa chọn vật liệu 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên Trong quá trình sản xuất vật liệu Bê tông, Nhựa, Gỗ, Gạch < 1 000 kWh Thủy tinh, Khoáng 4 000- 6 000 kWh Thép, đồng 7 000- 12 000 kWh PVC, polyethylene, polystyrene, Bọt polyurethane 15 000- 27 000 kWh Thép không rỉ, nhôm > 30 000 kWh Tiêu tốn năng lượng tính trên 1 tấn vật liệu [kWh] Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 35 Lựa chọn vật liệu 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên Kiểm soát số lượng của vật liệu thô quy hiếm (gần cạn kiệt- Gỗ quý hiếm) Sử dụng nguồn nguyên liệu này phù hợp. Chỉ nên sử dụng trong trường hợp bất khả kháng Kiểm soát số lượng vật liệu thô có thể tái chế (gỗ) Qua tâm đến nguồn nguyên liệu có thể tái tạo như gỗ sử dụng làm vật liệu cách nhiệt, lót sàn Kiểm soát số lượng nguyên liệu tái chế lần hai Chỉ chiếm một phần trong nguyên liệu tái chế (giấy tái sinh) Được xem là nguyên liệu trong trường hợp xử lý chất thải không thể loại bỏ bằng phương pháp khác (nguyên liệu sản xuất thép từ thép rỉ; Giấy..) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 36 12
- Lựa chọn vật liệu 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên Trong quá trình làm dự án Tính kinh tế của vật liệu Quá trình tái tạo công trình Quá trình chuyển đổi chức năng công trình Lựa chọn vật liệu phù hợp với chức năng và tính thẩm mỹ Trong quá trình thi công Tính kinh tế của nguồn tài nguyên: Rất hạn chế Lượng nước sử dụng trong quá trình thi công Các sản phẩm cần thiết trong quá trình thi công (Dầu (tấm lót) cốt pha đổ bê tông) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 37 Lựa chọn vật liệu 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên Trong quá trình khai thác công trình Giá trị kinh tế của tài nguyên thể hiện trong quá trình tồn tại và bảo trì công trình Đôi khi không cần thiết phải sử dụng vật liệu có độ bền cao. Việc lựa chọn độ bền vật liệu liên quan đến nhiều yếu tố (độ bền công trình; chức năng...) Lựa chọn vật liệu còn tùy thuộc vào chức năng của công trình Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 38 Lựa chọn vật liệu 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên Trong quá trình phá dỡ công trình Giá trị kinh tế toàn cầu của tài nguyên phụ thuộc vào tương lại của công trình Tái sử dụng (cửa) Tái chế để tạo sản phẩm tương tự (Giấy, thép) hoặc tạo sản phẩm khác (nhiệt khi đốt gỗ) Phụ thuộc vào chính sách tại thời điểm tháo dỡ và tuổi thọ của công trình (Hiện nay cho tái chế nhưng lúc phá dỡ lại cấm) Việc tái chế vật liệu sẽ khả thi nế vật liệu có các yếu tố sau Vật liệu không lẫn tạp chất Có thể tách vật liệu khỏi hỗn hợp của nó (tách rời các chi tiết chứa nguyên liệu) Kỹ thuật và trình độ tái chế Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 39 13
- Lựa chọn vật liệu 5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên Kiến nghị Cơ bản Hiệu quả Rất hiêụ quả Năng lượng 1 200 < 1 000 sơ cấp trong < 800 kWh/m² kWh/m² kWh/m² sản xuất Phần tái tạo 0.3 % > 1.5 % >8% vật liệu thô Phần tái tạo 0% >1% >3% vật liệu Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 40 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Công cụ đánh giá sản xuất Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System- EMS) Phù hợp để quản lý nguy cơ môi trường Ngăn ngừa và quản lý các tác động lên môi trường 2 loại chứng nhận của EMS: Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 Quy định châu Âu EMAS (Eco-Management and Audit Scheme) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 41 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Công cụ đánh giá sản phẩm, thương hiệu, nhãn hiệu Quy định Các sản phẩm phải đáp ứng một số yêu cầu và khi đạt chúng sẽ mang nhãn hiệu CE Ký hiệu CE chỉ mang ý nghĩa rằng sản phẩm này phù hợp với quy định hiện hành Các luật định về sức khỏe và môi trường REACH (Registration, Evaluation, Authorization and Limitation of Chemicals): Kiểm soát các hóa chất nguy hiểm và nguy cơ tiềm ẩn của sản phẩm Hướng dẫn Châu Âu về dung môi sơn Các quy định của các vùng về vấn đề môi trường và sức khỏe Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 42 14
- Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Dấu hiệu phù hợp Trê nguyên tắc tự nguyện 2 dấu hiệu phù hợp tại Bỉ BENOR Phù hợp với tiêu chuẩn với những sản phẩm xây dựng Được kiểm soát thường xuyên bởi một cơ quan độc lập Chuẩn kỹ thuật ATG Dành cho những sản phẩm chưa có tiêu chuẩn Chuẩn kỹ thuật sử dụng trong quá trình áp dụng vật liệu trong công trình Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 43 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Nhãn và công bố môi trường Công bố môi trường dạng I Dựa theo tiêu chuẩn ISO 14020 định nghĩa nguyên tắc cơ bản về nhãn và công bố môi trường có thể giám sát độc lập Các nhãn thông dụng: The European Ecolabel (Nhãn sinh thái châu Âu) các tiêu chí môi trường phù hợp với châu Âu. Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 44 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công The conformity mark FSC (Đánh giá phù hợp) bảo đảm các sản phẩm gỗ từ rừng sản xuất The Natureplus label được nhìn nhận tại 7 nước chấu Âu (Đức, Áo, Thụy Sỹ, Ý, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg): Ngưỡng tối thiểu 85 % of tái tạo hoặc vật liệu khoáng Không chứa chất gây tổn hại đến sức khỏe và môi trường Quá trình sản xuất, xử lý, tiêu hủy không tạo thành chất độc hại Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 45 15
- Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Scandinavian "Nordic Swan“ Bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chí môi trường. Khoảng 580 sản phẩm được cấp nhãn này. Tại Bỉ một số sản phẩm giấy mang nhãn này. German "Blaue Engel“ Chứng nhận sản phẩm đạt những tiêu chí môi trường áp dụng tại Đức. Hiện có khoảng 4 000 sản phẩm đạt nhãn trên. Các quốc gia khác cũng có thể sử dụng nhãn này nếu thỏa mãn các tiêu chí Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 46 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Công bố môi trường dạng II Sạch = Khi khai báo sản phẩm sạch không hoàn toàn cần sự giám sát bởi bên thứ 3 Công bố môi trường dạng III (Environmental Product Declarations- EPD) Thông tin phải được kiểm định và giám sát độc lập bởi bên thứ 3. Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 47 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Một số biểu tượng Biểu tượng Ý nghĩa Ký hiệu này cho biết sự tham gia về mặt tài chính của công ty đưa sản phẩm được đóng gói vào thị trường quy mô toàn cầu về phân loại, thu gom chọn lọc và tái chế rác bao bì Ký hiệu này cho biết rằng sản phẩm hoặc bao bì chứa những nguyên liệu tái chế. Tỷ lệ chất tái chế chứa trong bao bì hoặc trong sản phẩm được thể hiện ở cuối mũi tên. Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 48 16
- Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Có 2 ý nghĩa: - Bao bì hoặc sản phẩm có thể tái chế -Làm bằng vật liệu tái chế. Sản phẩm hoặc bao bì có thể tái chế Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 49 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Bao bì bằng vật liệu nhựa: 1 = PETE = PET = polyethylene terephtalate 2 = HDPE = PEHD = high density polyethylene 3 = V = PVC = polyvinyl chloride 4 = LDPE = PELD = low density polyethylene 5 = PP = polypropylene 6 = PS = polystyrene 7 = OTHER = Loại nhựa khác Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 50 Lựa chọn vật liệu 5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi trường trong quá trình sản xuất và thi công Bao bì làm bằng vật liệu nhôm Bao bì làm bằng kim loại và có thể phân loại bằng từ trường Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 51 17
- Lựa chọn vật liệu 5.2.5 Cân bằng Vật liệu- Môi trường Viện quản lý môi trường Brussels phân loại vật liệu theo mục đích sử dụng (cấu trúc; tường ngoài; cách nhiệt...) Xuất xứ của vật liệu: Đại phương: Không vượt quá biên giới Bỉ Châu Âu: Không vượt khỏi biên giới châu Âu Thế giới: Ngoài biên giới châu Âu Tác động của quá trình sản xuất vật liệu: Ô nhiễm do quá trình sản xuất: Chia làm 4 dạng dựa vào năng lượng tiêu tốn để sản xuất: Ít (< 1 GJ/ton) Trung bình (< 10 GJ/ton), Tiêu hao(< 50 GJ/ton) Rất tiêu hao (> 50 GJ/ton) Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 52 Vật liệu Tỷ trọng Xuất xứ Sản xuất Năng lượng tiêu tốn GJ/m³ GJ/t moderately energy-guzzling Raugh concrete 0.35 t/m³ local 2.9 8.3 polluting moderately energy-guzzling Bê tông nhẹ 0.65 t/m³ local 1.17 1.8 polluting Khung sườn Bê tông cường lực 2.4 t/m³ European moderately energy-guzzling 5.14 2.14 Bê tông không cường moderately energy-guzzling 2.2 t/m³ local 2.88 1.31 lực polluting Bê tông cường lực đúc moderately energy-guzzling 2 t/m³ European 2 – 16 1–8 sẵn polluting Bô tông đúc sẵn không moderately energy-guzzling 1.8 t/m³ local 1.8 – 14.4 1-8 cường lực polluting European moderately energy-guzzling Khung gỗ 0.7 t/m³ and/or 2.17 3.1 not much polluting world Khung Gỗ/ kim loại world Kèo nhà European very energy-guzzling Khung nhôm 2.7 t/m³ and/or 590 218 polluting world Khung nhôm tái sinh 2.7 t/m³ European energy-guzzling 92.6 34.3 very energy-guzzling Khung PVC 1.3 t/m³ world 90 70 very polluting Lựa chọn vật liệu 5.2.5 Cân bằng Vật liệu- Môi trường Đánh giá sinh thái của vật liệu: Phân tích cả chu trình vòng đời của vật liệu Giá trị kinh tế của tài nguyên Tiêu thu năng lượng Phát thải chất ô nhiễm Nguy cơ sức khỏe và môi trường Cuối chu trình vòng đời Công cụ tính toán chương trình ENVEST II "Environmental impact and whole life costs analysis for high rise", United Kingdom. Web site http://www.envestv2.bre.co.uk Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 54 18
- Lựa chọn vật liệu 5.2.5 Cân bằng Vật liệu- Môi trường Cân bằng tài chính của vật liệu (Giá của sản phẩm tính cả vòng đời- WLC- Whole Life Cost) Tính toán bằng phần mềm ENVEST II Giá cung cấp Giá trị thu hồi- bảo trì: mướn, thuê, làm sạch, sửa chữa, thay thế... Lợi nhuận thu lại do vật liệu mang lại Tiêu chuẩn NIBE (áp dụng tại Đức dựa vào phân loại vật liệu dựa trên bảng các tiêu chuẩn) Mỗi tiêu chuẩn được cho điểm từ 1-7. Điểm càng cao thì vật liệu càng có tính bền vững. Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 55 Vật liệu Điểm sinh thái WHOLE LIFE COST (EUROS) NIBE m² m³ Tấn m² m³ Tấn Kết cấu sườn Bê tông cường lực 0.74 7.44 3.10 154 Bê tông không cường 0.69 6.87 3.12 170 lực Bê tông đúc sẵn cường 1.3 6.5 3.10 68 341 162 154 lực Bê tông đúc sẵn không 1.22 6.1 3.05 68 341 162 / cường lực Khung gỗ 1.59 15.9 22.71 1-322.00 172 Khung Gỗ/ Kim loại 3.58 65.8 / 1-200.00 / Kèo nhà Khung nhôm 2.98 29.8 11 1-017.00 168 Khung nhôm tái sinh / / / / / / / Khung PVC 2.31 23.1 17.7 950.00 92 Lựa chọn vật liệu 5.2.5 Cân bằng Vật liệu- Môi trường Trọng số đánh giá Yếu tố đánh giá trong phân tích Tiêu thụ năng lượng 4 Cạn kiệt tài nguyên 4 Tác động đến cảnh quan 6 Phát thải chất ô nhiễm 8 Ảnh hưởng đến sức khỏe 8 Độ bền 2 Tái sinh 6 Có khả năng tái sinh: Đưa ra các giải pháp tái chế đối với các vật liệu không thể tái chế: Đánh giá về mặt năng lượng khi đốt Chôn lấp Loại bỏ tác nhân nguy hại Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 57 19
- 6.3 Quản lý nước 6.3.1 Mục tiêu 6.3.2 Tiết kiệm nước uống 6.3.3 Tái sử dụng nước mưa 6.3.4 Quản lý nước mưa (đọc thêm) 6.3.5 Phủ xanh mái 6.3.6 Chất lượng nước (đọc thêm) 6.3.7 Xử lý nước thải Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 58 Quản lý nước 6.3.1 Mục tiêu Chu trình nước 1.2. Bốc hơi 3. Ngưng tụ 4.5.6. Mưa 11 % Bổ sung vào tầng nước ngầm 24 % Theo sông suối ra biển Lượng nước tiếp tục bốc hơi chiếm 65 % để tham gia vào chu trình nước trong tự nhiên. Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 59 Quản lý nước 6.3.1 Mục tiêu Chu trình nước vùng nông thôn khác với thành thị vì quá trình bê tông hóa (khả năng thấm nước của bề mặt) Giảm khả năng bốc hơi và đi vào tầng nước ngầm do bề mặt bị che phủ (đường giao thông; mái nhà...) Tăng khả năng rửa trôi (do dòng chảy tăng) vì quá trình đô thị hóa Hệ số dòng chảy (phần nước không đi vào mặt đất) = 10 % ở khu vực nông thôn = 45 % ở khu vực đô thị thậm chí 70 % ở vùng đô thị lớn Hô Chi Minh City - 23/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 1: Khái quát về EIA
13 p | 212 | 58
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 2: Nguyên lý của dự án EIA
20 p | 133 | 35
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 4: Bài toán về trả phí môi trường
4 p | 111 | 34
-
Bài giảng Đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn hiện hành - Lê Hoàng Lan
23 p | 163 | 23
-
Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 6 - GS.TS Đặng kim Chi
23 p | 120 | 20
-
Bài giảng Các phương pháp/công cụ thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược - Lê Hoàng Lan
36 p | 127 | 14
-
Bài giảng Các tiêu chí sử dụng để thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo qui định của Luật Bảo vệ môi trường - Lê Hoàng Lan
17 p | 130 | 11
-
Bài giảng Khái quát các bước thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược - Lê Hoàng Lan
37 p | 94 | 11
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - TS. Nguyễn Trung Hải
131 p | 39 | 10
-
Bài giảng Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược - Lê Bích Thủy
20 p | 100 | 9
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - PGS. TS. Trần Thanh Đức
54 p | 65 | 7
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 2 - PGS. TS. Trần Thanh Đức
61 p | 44 | 6
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 3 - Nguyễn Khánh Hoàng
25 p | 20 | 3
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
29 p | 20 | 2
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 4 - Nguyễn Khánh Hoàng
34 p | 17 | 2
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 7 - Nguyễn Khánh Hoàng
20 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn