Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 7 - Nguyễn Khánh Hoàng
lượt xem 2
download
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 7 Đánh giá chất lượng môi trường công trình, cung cấp cho người học những kiến thức như: Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình; Phần mềm EQUER; Công cụ SB. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 7 - Nguyễn Khánh Hoàng
- 7. Đánh giá chất lượng môi trường công trình PhD, Eng. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,Professor Nguyen Khanh Hoang Faculty of Sciences – Department of Sciences and Management of Environment ENVT0867 Environmental performance of buildings Đánh giá chất lượng môi trường công trình -Nền tảng của lựa chọn: +Xây dựng mới hoặc tái tạo Relative Performance Results +Vị trí công trình +Các phương án khác 0 = Acceptable Practice; 3 = Good Practice; 5 = Best Practice -Các thông số đánh giá công trình 5 A trong toàn vòng đời 4 -Công trình có vòng đời dài: G B 3 Đánh giá tổng thể trong suốt quá trình vận hành vì thế 2 cần đánh giá đúng trong quá 1 trình xây dựng 0 -Cần có các công cụ để nâng cao F C chất lượng môi trường của công trình -Mỗi công cụ đều có cách ưu tiên lựa chọn cụ thể E D Performance Issue Areas Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 2 7. Đánh giá chất lượng môi trường 7.1 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.2 Phần mềm EQUER 7.3 Công cụ SB Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 3 1
- 7.1 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.1 Chương trình PASSIVHAUS áp dụng tại Đức 7.1.2 Chương trình MINERGIE áp dụng tại Thụy Sỹ 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Mỹ 7.1.4 Chương trình BREEAM áp dụng tại Anh 7.1.5 HEQ áp dụng tại Pháp 7.1.6 Tổng hợp Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 4 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.1 Chương trình PASSIVHAUS áp dụng tại Đức "Passivhaus" tiếng Đức có nghĩa Ngôi nhà thụ động rất thoải mái trong cả hai mùa đông và mùa hè mà không cần phải sử dụng hệ thống sưởi ấm thông thường hoặc làm mát “Passivhaus Institüt” ra đời 1996 bởi Dr Wolfgang FEIST: Khái niệm về nhà thụ động Phát triển các phương pháp tính toán, đo đạc Cấp chứng chỉ cho công trình Tổ chức các buổi hội thảo về nhà thụ động www.passiefhuisplatform.be (NL) www.maisonpassive.be (FR) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 5 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.1 Chương trình PASSIVHAUS áp dụng tại Đức Tiêu thụ năng lượng chỉ ở mức 25% so với những tòa nhà xây dựng theo tiêu chuẩn Các đặc trưng của nhà Thụ động: Năng lượng sưởi hàng năm 15 kW/hm² Bao phủ rất tốt và độ kín cao (n50 < 0.6 vol/h) Năng lượng cung cấp (nước nóng và thiết bị) 42 kWh/m² Tổng năng lượng sơ cấp 120 kWh/m² Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 6 2
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.1 Chương trình PASSIVHAUS áp dụng tại Đức Làm thế nào? Hạn chế tổn thất nhiệt tối đa Vật liệu cách nhiệt: Utường 0.15 W/m²K Ucửa sổ 0.8 W/m²K Hầu như không tồn tại cầu nhiệt ( ψ 0.01 W/mK) Độ kín (độ thẩm khí) n50 0.6 vol/h (tỉ lệ khí thất thoát qua tường bao phủ công trình ở áp suất 50Pas trong 1 giờ) Hệ thống thông gió và sưởi trao đổi nhiệt với nhau (η 80 %) Tận dụng năng lượng mặt trời: Yếu tố mặt trời 0,5 Hướng Nam để tận dụng mặt trời Giá đầu tư tăng thêm 150-250 Euro/m 2 nhưng sẽ thu hồi trong 30 năm Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 7 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.2 Chương trình MINERGIE áp dụng tại Thụy Sỹ Các lĩnh vực của MINERGIE Tỉ lệ sử dụng các nguồn năng lượng truyền thống và năng lượng tái tạo Gia tăng chất lượng cuộc sống và duy trì khả năng cạnh tranh MINERGIELà nhãn chất lượng cho những tòa nhà mới hoặc nhà cải tạo tại Thụy Sỹ MINERGIE gồm 2 nhãn MINERGIE: dành cho khu dân cư cá nhân tập thể, khu thương mại xây mới và cải tạo MINERGIE-P: Khu dân cư cá nhân hay tập thể, tòa nhà văn phòng. Áp dụng tiêu chuẩn tương tự Nhà Thụ Động Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 8 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.2 Chương trình MINERGIE áp dụng tại Thụy Sỹ Nhãn MINERGIE Bao gồm 5 yêu cầu cho công trình Yêu cầu chính và cần thiết cho lớp che phủ đảm bảo kỹ thuật xây dựng bền vững. Hệ thống thông gió được kiểm soát. Hạn chế nhu cầu năng lượng tiêu thụ. Trong tương lai có thể trang bị hệ thống ánh sáng và làm mát công nghiệp Đầu tư thêm tối đa 10% so với thông thường. MINERGIE đặt tiêu chuẩn lơi nhuận tính toán trên chi phí vận hành và chi phí đầu tư Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 9 3
- Translated in English by J.-M. HAUGLUSTAINE SIA = Swiss standards SIA = Swiss society of engineers and architects = Swiss Institute of standardization So sánh MINERGIE và MINERGIE-P So sánh các kiểu nhà truyền thống và MINERGIE Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 11 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.2 Chương trình MINERGIE áp dụng tại Thụy Sỹ Nhãn MINERGIE-P Yêu cầu cao về Giảm đến mức thấp nhất tiêu thụ năng lượng nhưng phải bảo đảm tiện nghi và lợi nhuận Có 5 lĩnh vực chính: Lượng nhiệt cần thiết cho nhu cầu Lượng nhiệt cần thiết để sưởi Chỉ số năng lượng tiêu thụ Độ kín của công trình Các thiết bị điện gia dụng Một ngôi nhà để đáp ứng các yêu cầu MINERGIE-P phải được quy hoạch, xây dựng và được sử dụng cho mục đích toàn cầu, và tối ưu hóa tất cả các thành phần của nó Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 12 4
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.2 Chương trình MINERGIE áp dụng tại Thụy Sỹ Nhãn MINERGIE-ECO MINERGIE-ECO là nhãn MINERGIE có bổ sung thêm yếu tố Sức khỏe (Chiếu sáng, tiếng ồn, không khí bên trong) Sinh thái (Vật liệu thô, thi công, phá dỡ) MINERGIE-ECO áp dụng cho tòa nhà quản lý, trường học, khu tập thể Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 13 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ LEED (Leadership in Energy and Environmental Design) Được áp dụng tại Mỹ Tiêu chuẩn này được công nhận cấp quốc gia Được điều hành lý bởi US Green Building Council (USGBC): Phi lợi nhuận; phi chính phủ nhằm tăng cường - Lợi ích cho cư dân - Lợi ích về môi trường - Hiệu quả kinh tế của công trình Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 15 5
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Phạm vi áp dụng LEED Công trình thương mại và dân sinh mới Công trình hiện hữu: Bảo trì; sử dụng; cải tạo nội thất và cải tạo mặt tiền Sẽ sớm được áp dụng cho nhà cá nhân vùng đô thị Chứng chỉ LEED cũng được áp dụng tại Canada (mua bản quyền) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 16 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Cách LEED vận hành LEED đánh giá dựa trên 5 tiêu chí lớn: Cảnh quan sinh thái Hiệu quả quản lý nước Năng lượng và khí quyển Vật liệu và tài nguyên Chất lượng môi trường bên trong Các đánh giá công trình đều liên quan đến 5 tiêu chí trên. Ngoài ra LEED còn đưa ra tiêu chí thứ 6 là “Đổi mới quá trình thiết kế” nhằm hướng đến đặc điểm riêng biệt của mỗi công trình Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 17 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Tiêu chí Đặc điểm Điểm Tối đa 14 Ngăn ngừa ô nhiễm liên quan đến trình tại địa điểm Bắt buộc Lựa chọn địa điểm 1 Mật độ phát triển 1 Cảnh quan sinh Trả lại cảnh quan cho địa điểm (Sau thi công) 1 thái Hệ thống giao thông thay đổi 4 Phát triển địa điểm 2 Quy hoạch quản lý nước mưa 2 Ảnh hưởng của nhiệt 2 Ô nhiễm ánh sáng 1 Tối đa 5 Hiệu quả của nguồn nước (kế hoạch cung cấp) 2 Quản lý nước Công nghệ xử lý nước thải 1 Giảm nhu cầu sử dụng nước 2 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 18 6
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Tối đa 17 Các phương án vận hành Bắt buộc Hiệu suất năng lượng tối thiểu Bắt buộc Quản lý làm lạnh (máy lạnh) Bắt buộc Năng lượng và khí Cải thiện hiệu suất năng lượng 1 - 10 quyển Năng lượng tái tại 1-3 Cải thiện quá trình làm lạnh 1 Cải thiện quản lý quá trình làm lạnh 1 Năng lượng xanh 1 Tối đa 13 Thu gom, lưu trữ tái chế chất thải Bắt buộc Tái sử dụng công trình 3 Quản lý chất thải xây dựng 2 Vật liệu và tài nguyên Tái sử dụng vật liệu 2 Sử dụng vật liệu tái sinh 2 Vật liệu nguồn gốc địa phương 2 Vật liệu tái tạo (mới) 1 Hô Chi Minh City - 20/08/10 Chứng nhận nguồn gốc gỗ ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 1 19 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Tối đa 15 Chất lượng không khí trong nhà theo tiêu chuẩn Bắt buộc Kiểm soát khói thuốc lá Bắt buộc Giám sát chất lượng không khí cung cấp (bên ngoài) 1 Cải thiện thông gió 1 Chất lượng môi trường bên Quản lý chất lượng không khí trong quá trình thi công 2 trong Vật liệu có phát thải thấp 4 Kiểm soát nguồn ô nhiễm hóa học 1 Hệ thống quản lý nhiệt và ánh sáng 2 Tiện nghi nhiệt 2 Ánh sáng tự nhiên và tầm nhìn 2 Tối đa 5 Đổi mới quá Đổi mới thiết kế 4 trình thiết kế Có nhân viên giám sát của LEED 1 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 20 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Dựa vào số điểm đạt được sẽ có 4 cấp độ chứng nhận: Chuẩn, Bạc; Vàng; Bạch kim Cấp độ Trung bình giá Số điểm chứng thành tăng thêm nhận [%] 26 – 32 Chuẩn 0,66 33 – 38 Bạc 2,11 39 – 51 Vàng 1,82 52 – 69 Bạch kim 6,50 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 21 7
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.3 Chương trình LEED áp dụng tại Hoa Kỳ Lợi ích tính cho 20 Tiêu chí năm [$/m ²] Năng lượng 62,30 Phát thải 12,70 Nước 5,50 Chất thải xây dựng 0,30 Chi phí vận hành 91,10 Năng suất và sức khỏe (Chuẩn và Bạc) 396,90 Năng suất và sức khỏe (Vàng và Bạch kim) 595,40 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 22 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.4 Chương trình BREEAM áp dụng tại Anh BREEAM (Building Research Establishment Environmental Assessment Method): Ra đời năm 1990 là tổ chức nghiên cứu về xây dựng tại Anh (BRE- Building Research Establishment) Mục tiêu đánh giá chất lượng môi trường áp dụng trong tất cả các giai đoạn của công trình tại Anh cho công trình mới và công trình hiện hữu Đây là công cụ chủ yếu đánh giá môi trường cho các công trình tại Anh Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 23 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.4 Chương trình BREEAM áp dụng tại Anh Các tiêu chí đánh giá: Quản lý Năng lượng Tiện nghi và sức khỏe Giao thông Sử dụng đất Sinh thái Ô nhiễm Vật liệu Tiêu thụ nước và hiệu quả hệ thống xử lý Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 24 8
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.4 Chương trình BREEAM áp dụng tại Anh Phạm vi áp dụng Tòa nhà văn phòng Nhà ở sinh thái Công nghiệp Thương mại Trường học Cách đánh giá của BREEAM: Công trình được đánh giá theo tiêu chí do BRE ban hành và được cập nhật thường xuyên Chất lượng môi trường được đánh giá và chứng nhận bởi các chuyên gia của BRE (Không chấp nhận tự đánh giá). Theo cấp độ toàn cầu có 4 cấp độ: Đạt; Tốt: Rất tốt; Tuyệt vời. Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 25 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.4 Chương trình BREEAM áp dụng tại Anh Global BREEAM note Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 26 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.5 HEQ áp dụng tại Pháp The HEQ approach, promoted by the “Haute Qualité Environnementale” Association, aims at improving the environmental quality of new and existing buildings i.e. to offer healthy and comfortable buildings which impacts on the environment are the smallest as possible. The French “HEQ” was approached in point 1.5 of the chapter 1. Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 27 9
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.5 HEQ áp dụng tại Pháp The HEQ association: Created in 1996 on the initiative of the Plan Town-planning Construction Structures (Plan Urbanisme Construction Architecture) and after research works led since 1992 Purpose = to develop the environmental quality of buildings in a joint way HEQ association = place of exchanges, dialogue, information, formation and action: It puts in network the skills and the experiences of the members, in order to help individual and collective projects. By decree of 5th January, 2004, HEQ association is state- approved. Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 28 Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.5 HEQ áp dụng tại Pháp HEQ là công cụ đánh giá áp dụng tại Pháp Bao gồm 14 mục tiêu (Chương 1) Xem xét đến 2 lĩnh vực: Quản lý tác động lên môi trường bên ngoài Tạo môi trường bên trong đạt yêu cầu 14 mục tiêu chia thành 4 nhóm: Xây dựng sinh thái Quản lý sinh thái Sức khỏe Tiên nghi Giá thành đầu tư thêm để thỏa mãn HEQ do hiệp hội công bố từ 0- 25 %. Thường tăng thêm gần 10 % Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 29 HEQ approach and its 14 targets 10
- Một số công cụ giúp cải thiện chất lượng môi trường của công trình 7.1.6 Tổng hợp Công cụ HEQ, BREEAM và LEED tích hợp các nguyên tắc phát triển bền vững bao gồm khía cạnh kinh tế, khía cạnh sinh thái và khía cạnh chất lượng sống Công cụ MINERGIE và PASSIVHAUS chỉ quan tâm đến năng lượng Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 31 7.2 Phần mềm EQUER EQUER do Pháp sản xuất là phần mềm đánh giá chất lượng môi trường của các công trình, dựa trên một phương pháp tiếp cận có tính đến toàn bộ vòng đời của công trình Trình bày qua phần mềm mô phỏng Đánh giá tác động môi trường từ: Năng lượng Nước Giao thông vận tải Chất thải trong toàn bộ vòng đời của một công trình Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 32 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 33 11
- Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 34 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 35 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 36 12
- Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 37 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 38 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 39 13
- Human toxicity (kg) Aquatic ecotoxicity (m³) Photochemical ozone production (kg C2H4) Eutrophication (kg PO4) Smell (Mm³) Non renewable energy Acidification (kg SO2) consumption (GJ) Greenhouse effect (t CO2) Used water (m³) Radioactive waste (dm³) Abiotic resources depletion (E-9) Produced inert waste (teq) Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 40 7. Evaluation of the environmental quality 7.1 Some programs to improve the environmental quality of buildings 7.2 The software EQUER 7.3 SB-Tool Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 41 7.3 SB-Tool Developed by the Green Building Challenge (20 pays) from 1995, on an Excel sheet free downloadable from: http://www.iisbe.org usable at each design step adaptable to any regional or national context used everywhere in the world adaptable with: building function climate regulation context construction techniques etc. Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 42 14
- A Site Selection, Project Planning and Development A1 Site Selection A2 Project Planning A3 Urban Design and Site Development B Energy and Resource Consumption B1 Total Life Cycle Non-Renewable Energy B2 Electrical peak demand for facility operations B3 Renewable Energy B4 Materials B5 Potable Water C Environmental Loadings C1 Greenhouse Gas Emissions C2 Other Atmospheric Emissions C3 Solid Wastes C4 Rainwater, Stormwater and Wastewater C5 Impacts on Site C6 Other Local and Regional Impacts D Indoor Environmental Quality D1 Indoor Air Quality D2 Ventilation D3 Air Temperature and Relative Humidity D4 Daylighting and Illumination D5 Noise and Acoustics E Service Quality E1 Safety and Security During Operations E2 Functionality and efficiency E3 Controllability E4 Flexibility and Adaptability E5 Commissioning of facility systems E6 Maintenance of Operating Performance F Social and Economic aspects F1 Social Aspects F2 Cost and Economics G Cultural and Perceptual Aspects G1 Culture & Heritage Hô Chi Minh City - 20/08/10 G2ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY Perceptual 43 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops A Site Selection, Project Planning and Development A1 Site Selection A1.1 Pre-development ecological value or sensitivity of land. 1 1 A1.2 Pre-development agricultural value of land. 1 1 A1.3 Vulnerability of land to flooding. 1 1 A1.4 Potential for development to contaminate nearby bodies of water. 1 1 A1.5 Pre-development contamination status of land. 1 1 A1.6 Proximity of site to public transportation. 1 1 A1.7 Distance between site and centres of employment or residential occupancies. 1 1 A1.8 Proximity to commercial and cultural facilities. 1 1 A1.9 Proximity to public recreation and facilities. 1 1 A2 Project Planning A2.1 Feasibility of use of renewables. 1 1 A2.2 Use of Integrated Design Process. 1 1 A2.3 Potential environmental impact of development or re-development. 1 1 A2.4 Provision of surface water management system. 1 1 1 A2.5 Availability of potable water treatment system. 1 1 1 A2.6 Availability of a split grey / potable water system. 1 1 1 A2.7 Collection and recycling of solid wastes in the community or project. 1 1 1 A2.8 Composting and re-use of sludge in the community or project. 1 1 1 A2.9 Site orientation to maximize passive solar potential. 1 1 A3 Urban Design and Site Development A3.1 Development density. 1 1 A3.2 Provision of mixed uses within the project. 1 1 1 A3.3 Encouragement of walking. 1 1 A3.4 Support for bicycle use. 1 1 A3.5 Policies governing use of private vehicles. 1 1 A3.6 Provision of project green space. 1 A3.7 Use of native plantings. 1 1 1 A3.8 Provision of trees with shading potential. 1 1 1 A3.9 Development or maintenance of wildlife corridors. 1 1 1 B Energy and Resource Consumption B1 Total Life Cycle Non-Renewable Energy B1.1 Annualized non-renewable primary energy embodied in construction materials. 1 B1.2 Annual non-renewable primary energy used for facility operations 1 1 B2 Electrical peak demand for facility operations 1 1 B3 Renewable Energy B3.1 Use of off-site energy that is generated from renewable sources. 1 1 B3.2 Hô Chi Minh CityProvision B4 Materials - 20/08/10of on-site renewable ENVT0867 energy systems. performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL - Environmental 1 QUALITY 1 44 02 Septem ber 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops A Site Selection, Project Planning and Development A1 Site Selection A1.1 Pre-development ecological value or sensitivity of land. 1 1 A1.2 Pre-development agricultural value of land. 1 1 A1.3 Vulnerability of land to flooding. 1 1 A1.4 Potential for development to contaminate nearby bodies of water. 1 1 A1.5 Pre-development contamination status of land. 1 1 A1.6 Proximity of site to public transportation. 1 1 A1.7 Distance between site and centres of employment or residential occupancies. 1 1 A1.8 Proximity to commercial and cultural facilities. 1 1 A1.9 Proximity to public recreation and facilities. 1 1 A2 Project Planning A2.1 Feasibility of use of renewables. 1 1 A2.2 Use of Integrated Design Process. 1 1 A2.3 Potential environmental impact of development or re-development. 1 1 A2.4 Provision of surface water management system. 1 1 1 A2.5 Availability of potable water treatment system. 1 1 1 A2.6 Availability of a split grey / potable water system. 1 1 1 A2.7 Collection and recycling of solid wastes in the community or project. 1 1 1 A2.8 Composting and re-use of sludge in the community or project. 1 1 1 A2.9 Site orientation to maximize passive solar potential. 1 1 A3 Urban Design and Site Development A3.1 Development density. 1 1 A3.2 Provision of mixed uses within the project. 1 1 1 A3.3 Encouragement of walking. 1 1 A3.4 Support for bicycle use. 1 1 A3.5 Policies governing use of private vehicles. 1 1 A3.6 Provision of project green space. 1 A3.7 Use of native plantings. 1 1 1 A3.8 Provision of trees with shading potential. 1 1 1 A3.9 Development or maintenance of wildlife corridors. 1 1 1 15
- 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops B Energy and Resource Consumption B1 Total Life Cycle Non-Renewable Energy B1.1 Annualized non-renewable primary energy embodied in construction materials. 1 B1.2 Annual non-renewable primary energy used for facility operations 1 1 B2 Electrical peak demand for facility operations 1 1 B3 Renewable Energy B3.1 Use of off-site energy that is generated from renewable sources. 1 1 B3.2 Provision of on-site renewable energy systems. 1 1 B4 Materials B4.1 Re-use of suitable existing structure(s). 1 1 1 B4.2 Minimal use of finishing materials. 1 1 B4.3 Minimal use of virgin materials. 1 1 B4.4 Use of durable materials. 1 1 B4.5 Re-use of salvaged materials. 1 1 B4.6 Use of recycled materials from off-site sources. 1 1 B4.7 Use of bio-based products obtained from sustainable sources. 1 1 B4.8 Use of cement supplementing materials in concrete. 1 1 B4.9 Use of materials that are locally produced. 1 1 B4.10 Design for disassembly, re-use or recycling. 1 1 B5 Potable Water B5.1 Use of potable water for site irrigation. 1 1 B5.2 Use of potable water for occupancy needs. 1 1 B5.3 Water embodied in materials - not active. Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 46 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops C Environmental Loadings C1 Greenhouse Gas Emissions C1.1 Annualized GHG emissions embodied in construction materials. 1 C1.2 Annual GHG emissions from all energy used for facility operations. 1 1 C1.3 Annual GHG emissions from commuting transport C2 Other Atmospheric Emissions C2.1 Emissions of ozone-depleting substances during facility operations. 1 1 C2.2 Emissions of acidifying emissions during facility operations. 1 1 C2.3 Emissions leading to photo-oxidants during facility operations. 1 1 C3 Solid Wastes C3.1 Solid waste resulting from the construction and demolition process. 1 1 C3.2 Solid waste resulting from facility operations. 1 1 C4 Rainwater, Stormwater and Wastewater C4.1 Liquid effluents from facility operations sent off the site. 1 1 C4.2 Retention of rainwater for later re-use. 1 1 C4.3 Untreated stormwater retained on the site. 1 1 C4.4 Embodied waste water - not active. C5 Impacts on Site C5.1 Impact of construction process on natural features of the site. 1 1 C5.2 Impact of construction process or landscaping on soil erosion. 1 1 C5.3 Changes in biodiversity on the site. 1 1 1 C5.4 Adverse wind conditions at grade around tall buildings. 1 C5.5 Minimizing danger of hazardous waste on site. 1 1 C6 Other Local and Regional Impacts C6.1 Impact on access to daylight or solar energy potential of adjacent property 1 C6.2 Cumulative thermal changes to lake water or sub-surface aquifers. 1 1 C6.3 Heat Island Effect - landscaping and paved areas. 1 1 C6.4 Heat Island Effect - roofing. 1 1 C6.5 Atmospheric light pollution. 1 1 C6.6 Mercury waste from power generation - not active. C6.7 Nuclear waste from power generation - not active. 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops D Indoor Environmental Quality D1 Indoor Air Quality D1.1 Protection of materials during construction phase. 1 D1.2 Removal, before occupancy, of pollutants emitted by new interior finish materials. 1 D1.3 Off-gassing of pollutants from interior finish materials. 1 D1.4 Pollutant migration between occupancies. 1 1 D1.5 Pollutants generated by facility maintenance. 1 1 D1.6 Pollutants generated by occupant activities 1 1 D1.7 CO2 concentrations in indoor air. 1 1 D1.8 IAQ monitoring during project operations. 1 1 D2 Ventilation D2.1 Effectiveness of ventilation in naturally ventilated occupancies. 1 1 D2.2 Air quality and ventilation in mechanically ventilated occupancies. 1 1 D2.3 Air movement in mechanically ventilated occupancies. 1 1 D2.4 Effectiveness of ventilation in mechanically ventilated occupancies. 1 1 D3 Air Temperature and Relative Humidity D3.1 Air temperature and relative humidity in mechanically cooled occupancies. 1 1 D3.2 Air temperature in naturally ventilated occupancies. 1 1 D4 Daylighting and Illumination D4.1 Daylighting in primary occupancy areas. 1 1 D4.2 Glare in non-residential occupancies. 1 1 D4.3 Illumination levels and quality of lighting in non-residential occupancy design. 1 1 D5 Noise and Acoustics D5.1 Noise attenuation through the exterior envelope. 1 1 D5.2 Transmission of facility equipment noise to primary occupancies. 1 1 D5.3 Noise attenuation between primary occupancy areas. 1 1 D5.4 Acoustic performance within primary occupancy areas. 1 1 D6 Control of electromagnetic emissions 16
- 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops E Service Quality E1 Safety and Security During Operations E1.1 Minimization of risk to occupants and facilities from fire. E1.2 Minimization of risk to occupants and facilities from flooding. E1.3 Minimization of risk to occupants and facilities from earthquake. E1.4 Minimization of risk to occupants and facilities from use of explosive devices. E1.5 Minimization of risk to occupants from biological or chemical substances. E1.6 Maintenance of core building functions during power outages. 1 1 E1.7 Personal security for building users during normal operations. E1.8 Security from theft for building tenancies and occupants during normal operations. E2 Functionality and efficiency E2.1 Adequacy of type of facilities provided for tenant or occupant needs. E2.2 Functionality of layout(s). E2.3 Adequacy of space provided for required functions. E2.4 Adequacy of equipment for required functions. E2.5 Spatial efficiency. 1 1 E2.6 Volumetric efficiency. 1 1 E3 Controllability E3.1 Provision and operation of an effective facility management control system. 1 1 E3.2 Capability for partial operation of facility technical systems. 1 1 E3.3 Degree of local control of lighting systems in non-residential occupancies. 1 1 E3.4 Degree of personal control of technical systems by occupants. 1 1 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 49 7.3 SB-Tool 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops E4 Flexibility and Adaptability E4.1 Ability to modify facility technical systems. 1 1 E4.2 Adaptability constraints imposed by structure. 1 E4.3 Adaptability constraints imposed by floor-to-floor heights. 1 E4.4 Adaptability constraints imposed by building envelope and technical systems. 1 E4.5 Adaptability to future changes in type of energy supply. 1 E5 Commissioning of facility systems 1 1 1 E6 Maintenance of Operating Performance E6.1 Maintenance of building envelope performance. 1 1 E6.2 Use of durable materials - not yet active E6.3 Development and implementation of a maintenance management plan. 1 1 E6.4 On-going monitoring and verification of performance. 1 1 E6.5 Retention of as-built drawings and documentation. 1 E6.6 Provision and maintenance of a building log. 1 E6.7 Performance incentives in leases or sales agreements. 1 1 E6.8 Skills and knowledge of operating staff. 1 1 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 50 02 September 2006 Master List of SBTool Parameters Phase active P-Dsn Dsn C&C Ops F Social and Economic aspects F1 Social Aspects F1.1 Minimization of construction accidents. 1 1 F1.2 Access for physically handicapped persons. 1 F1.3 Access to direct sunlight from living areas of dwelling units. 1 F1.4 Access to private open space from dwelling units. 1 F1.5 Visual privacy from the exterior in principal areas of dwelling units. 1 F1.6 Access to views from work areas. 1 1 F1.7 Integration of project with local community. F2 Cost and Economics F2.1 Minimization of life-cycle cost. 1 1 F2.2 Minimization of construction cost. 1 1 F2.3 Minimization of operating and maintenance cost. 1 1 F2.4 Affordability of residential rental or cost levels. 1 1 F2.5 Support of Local Economy. 1 1 F2.6 Commercial viability 1 G Cultural and Perceptual Aspects G1 Culture & Heritage G1.1 Relationship of design with existing streetscapes. 1 G1.2 Compatibility of urban design with local cultural values. 1 G1.3 Maintenance of heritage value of existing facility. 1 1 1 Maximum number of parameters that may currently be active 21 115 23 73 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 51 17
- 7.3 SB-Tool Adaptable to the local context (regulations, good practice) = benchmarking giving points on the continuous notation scale, related to performance obtained for each criterion: 0 = mandatory value or good practice -1 = less good (e.g. existing buildings) 3 = good 5 = « perfect » or as good as practically possible Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 52 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 53 7.3 SB-Tool Evaluation : 1| Notation for each criterion (applicable to the project) according to the result obtained for this criterion and reference points 2| Average for each sub-category and category 1| 2| Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 54 18
- 7.3 SB-Tool 3| Averaged value calculated for each issue 3| Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 55 7.3 SB-Tool 4| Global weighted value of the environmental performance 4| Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 56 7.3 SB-Tool Graphical display: Relative performance results A Graph presenting results obtained 5 for selected categories 4 (Example: Total 3,4) 3 A. Site F B 2 B. Energy and resources C. Environmental loadings 1 D. Indoor environmental quality 0 E. Service quality F. Social and economic aspects (G. Cultural and perceptual aspects) E C D Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 57 19
- Design target scores for Megaplex project, Ottawa, Canada Predicted performance results based on Active Phase Design Phase information available during Design Phase (set in Region file) Relative Performance Results Project Information 0 = Acceptable Practice; 3 = Good Practice; 5 = Best Practice This is a Renovation project w ith a total gross area of 7000 m2. It has an estimated lifespan of 75 years, and contains the follow ing occupancies: Apartment and Retail and is located in Ottaw a, Canada. The assessment is A valid for the Design Phase. 5 Assumed life span is 75 years, and Amortization rate for embodied energy of monetary units are in CD existing materials is set at 2 % 4 T he project contains 20 apartment G B units Design target scores 3 With current context and building data, the Max. potential low- 2 number of activ e low-lev el parameters is: 116 level parameters: 118 Active low-level The number of activ e low-lev el mandatory 1 parameters with a score of less than 3 is: 3 mandatory 10 parameters: 0 To see a full list of Issues, Categories and Criteria, go to Weighted Active Weights the Issues worksheet. scores F C A Site Selection, Project Planning and 8% 3.3 Development B Energy and Resource Consumption 23% 2.3 C Environmental Loadings 27% 3.7 D Indoor Environmental Quality 18% 3.4 E D E Service Quality 16% 2.9 Performance Issue Areas F Social and Economic aspects 5% 2.9 Design Phase scores indicate Potential Performance as predicted by an assessment of G Cultural and Perceptual Aspects 3% 4.3 building features and plans for construction and operation that are developed during the design process. Total weIghted bui l di ng s core 3.1 Hô Chi Minh City - 20/08/10 ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 7. EVALUATION OF ENVIRONMENTAL QUALITY 58 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 1: Khái quát về EIA
13 p | 211 | 58
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
18 p | 257 | 48
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp dùng cho EIA
19 p | 141 | 43
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 2: Nguyên lý của dự án EIA
20 p | 130 | 35
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 4: Bài toán về trả phí môi trường
4 p | 111 | 34
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 10. Đánh giá độ nguy hại
15 p | 144 | 23
-
Bài giảng Thực hành đánh giá tác động môi trường - Lê Việt Phú
19 p | 127 | 13
-
Bài giảng Lồng ghép các vấn đề biến đổi khí hậu vào ĐMC quy hoạch phát triển KTXH - Lê Hoàng Lan
11 p | 105 | 11
-
Bài giảng Các tiêu chí sử dụng để thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo qui định của Luật Bảo vệ môi trường - Lê Hoàng Lan
17 p | 130 | 11
-
Bài giảng Giới thiệu đánh giá tác động môi trường - Lê Việt Phú
8 p | 96 | 11
-
Bài giảng Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược - Lê Bích Thủy
20 p | 99 | 9
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường trong quá trình ra quyết định đối với các dự án phát triển: Một số bất cập lớn trong thực tiễn ở Việt Nam - TS. Nguyễn Khắc Kinh
18 p | 15 | 6
-
Bài giảng Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường - Phạm Khánh Nam
20 p | 137 | 6
-
Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 0: Giới thiệu môn học (TS. Nguyễn Nhật Huy)
10 p | 41 | 5
-
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật đại cương (Chương trình POHE)
18 p | 37 | 4
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Chương 4
14 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn