intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ - TS. Nguyễn Hữu Xuyên

Chia sẻ: Nguyen Huu Xuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

39
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ" cung cấp cho người đọc các kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ; vai trò của việc thu thập, xử lý thông tin và viết báo cáo trong hoạt động khoa học công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ - TS. Nguyễn Hữu Xuyên

  1. Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP, KỸ NĂNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN (VAI TRÒ CỦA VIỆC THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ VIẾT BÁO CÁO) Biên soạn: TS. Nguyễn Hữu Xuyên Điện thoại: 0983824098 Email: huuxuyenbk@gmail.com; nhxuyen@most.gov.vn Năm 2022 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2. Nguyễn Thị Tuyết Mai và cộng sự (2020), Nghiên cứu định tính: Nguyên lý và thực hành trong quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 3. Nguyễn Văn Thắng (2015), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 4. Phạm Thế Công (2015), Phương Pháp nghiên cứu khoa học, Chương trình Topica, Hà Nội. 5. Nguyễn Hữu Xuyên (2021), Kỹ năng tổng hợp thông tin và viết báo cáo, MCG Management Consulting (WB tài trợ). 6. Nguyễn Hữu Xuyên (2021), Quản lý sáng chế và Công nghệ (Kiến tạo chính sách phục vụ đổi mới sáng tạo), NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2
  3. GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên Trình độ:  Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử, 2003  Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA), 2008  Tiến sĩ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý), 2013 Quá trình làm việc:  2015-nay: Phó viện trưởng (NIPTECH), Bộ Khoa học và Công nghệ 2008-2015: Giảng viên/phó trưởng BM (2014), Trường ĐH Kinh tế Quốc dân  2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ cao, ĐH Bách Khoa Hà Nội.  2003-2005: Kỹ sư, Phòng Quản lý công trình, Công ty Xây lắp Hóa chất (CCIC) – Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam Tham gia các dự án tư vấn, đào tạo về CGCN, ĐMST,... 3
  4. KHỞI ĐỘNG Nhiệm vụ KH&CN là những vấn đề KH&CN cần được giải quyết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển KH&CN (Điều 3, Luật KH&CN, 2013). Phát triển • ???? KT-XH MỤC VẤN ĐỀ Đảm bảo • ???? TIÊU KH&CN QP-AN QUỐC GIA Phát triển KH&CN • ???? 4
  5. KHỞI ĐỘNG Hình thức biểu hiện và phân loại nhiệm vụ KH&CN Đề tài KH&CN Nhiệm vụ KH&CN theo Nghi định thư Đề án KH Dự án SXTN Nhiệm vụ Dự án KH&CN KH&CN Chương trình KH&CN NV KH&CN tiềm năng Nhiệm vụ nghiên cứu theo NV KH&CN đặc biệt chức năng 5
  6. KHỞI ĐỘNG Quy trình QL đối với NV sử dụng NSNN Tổ chức, CQ có thẩm Xét tài trợ từ cá nhân Loại Loại quyền quỹ của NN Loại Tuyển chọn Đề xuất HĐ tư vấn XĐ QĐ đặt hàng HĐ TV, ĐG ý tưởng NV NV nội dung Giao trực tiếp Sau nghiệm Công nhận KQ HĐ TV, ĐG Ký kết HĐ HĐ TV, ĐG thu ???? và lưu trữ nghiệm thu thực hiện tài chính Thanh lý HĐ CQ có thẩm CQ đặt hàng kiểm theo đặt hàng quyền Dừng tra, giám sát Loại Quyền SH??? Cấp nhiệm vụ QĐPL, HD 6
  7. KHỞI ĐỘNG Thế nào là tri Sự khác biệt giữa Luận án và các đề án/dự án thức mới???? Luận án Đề án/dự án/ đề tài Mục -Tri thức mới - Giải pháp thực tiễn tiêu - Mối quan hệ giữa các yếu tố - Bộ giải pháp để giải quyết vấn đề thực tiễn Nội -Làm rõ tổng quan nghiên -Mô tả thực trạng vấn đề cần dung cứu và khoảng trống giải quyết và nguyên nhân tồn chủ nghiên cứu tại yếu - Nêu rõ phương pháp nghiên - Đề xuất quan điểm và giải cứu và qui trình nghiên cứu pháp để giải quyết -Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Điều kiện và nguồn lực để thực hiện giải pháp 7
  8. KHỞI ĐỘNG Sự khác biệt giữa Luận án và các đề án/đề tài Thế nào là tri thực tiễn (tiếp) thức mới???? Luận án Đề án/dự án/đề tài Phương -Làm rõ các dữ liệu để trả -Các dữ liệu được sử dụng đủ pháp tiến lời câu hỏi nghiên cứu? để mô tả thực trạng vấn đề hành -Làm rõ qui trình thu thập - Minh chứng tính khả thi của và xử lý dữ liệu giải pháp đưa ra Đối -Các nhà nghiên cứu nhằm -Các nhà thực tiễn sử dụng kết tượng sử tiếp tục tìm ra các qui luật quả làm đầu vào quan trọng dụng chủ mới trong quá trình ra quyết định yếu -Các nhà thực tiễn tham khảo để ra quyết định 8
  9. KHỞI ĐỘNG Liệu đây có phải là nhận thức sai lầm không?????? Đề cập tới vấn đề lớn/có tính bao trùm?? TẦM Đề cập tới quản lý cấp cao/Qui mô Luận mẫu phải lớn?? Đề án án Giải quyết được các vấn đề thực tế MỤC đang bức xúc?? TIÊU Đưa ra bộ giải pháp hoành tráng?? Tổng quan nghiên cứu/khoảng Đề QUI trống?? tài TRÌNH Khung nghiên cứu/Thiết kế/Thu thập dữ liệu/Viết?? 9
  10. KHỞI ĐỘNG CSDL ? Tổng quan nghiên cứu Khoảng trống Tính cấp thiết Lý luận PHƯƠNG PHÁP Thực NGHIÊN Mục tiêu nghiên cứu tiễn CỨU Nội dung nghiên cứu Sản phẩm nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận???? 10
  11. KHỞI ĐỘNG Một số gợi ý khi viết tổng quan Các bước Tác giả Năm Nội dung PP Kết quả Nguồn (NXB, Ghi CƠ BẢN nghiên link, trang) chú cứu Tổng quan NC Phương pháp NC Kết quả NC Kết luận và khuyến nghị 11
  12. KHỞI ĐỘNG Một số khó khăn khi gặp phải (1) Quản lý, tổng hợp các công trình đã đọc (2) Không tiếp cận được tài liệu gốc (3) Trái ngành?? Và các quan điểm trái chiều (4) Nguồn dữ liệu thứ cấp đa dạng, trái chiều (5) Xây dựng khung lý thuyết/mô hình nghiên cứu (6) Thiết kế bảng hỏi/Xử lý dữ liệu (7) Kết hợp các phương pháp nghiên cứu 12
  13. KHỞI ĐỘNG Bố cục chung của một báo cáo/luận án????? (ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục) Chương 1: Tổng quan Nhiều báo cáo không Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu có chương 5 Chương 2: Phương Chương 2: Kinh nghiệm pháp nghiên cứu quốc tế Chương 3: Kết quả Chương 3: Thực trạng nghiên cứu Chương 4: Tổng kết và Chương 4: Giải pháp khuyến nghị Chương 5: Tổng kết và Chương 5: Hạn chế của Đề xuất các nghiên cứu nghiên cứu và Đề xuất tiếp theo (nếu có) các nghiên cứu tiếp theo Phần lớn các báo cáo gộp chương 1 & 2; Chương 4 & 5 (kết cấu truyền thống 3 chương) 13
  14. KHỞI ĐỘNG ???????????????????????? Các vấn đề liên quan tới đề xuất, viết thuyết minh nhiệm vụ KH&CN? Các vấn đề liên quan tới tới Hội đồng tư vấn xác định, đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN? Các vấn đề liên quan tới tuyển chọn, xét giao trực tiếp nhiệm vụ KH&CN? Các vấn đề liên quan tới tài chính/mức chi cho nhiệm vụ KH&CN? Các vấn đề liên quan khác tới QL NVKH&CN không sử dụng NSNN? 14
  15. NỘI DUNG CHÍNH 1. Thông tin và vai trò của thông tin trong HĐ KH&CN 2. Yêu cầu đối với thông tin sử dụng trong HĐ KH&CN 3. Thu thập, xử lý và cung cấp TT phục vụ NC KH&CN 4. Thu thập thông tin trong HĐ KH&CN 5. Xử lý thông tin trong HĐ KH&CN 6. Quản lý thông tin và viết báo cáo trong HĐ KH&CN 15
  16. 1. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG HĐ KH&CN 1.1. Khái niệm thông tin Là toàn bộ kích thích từ môi trường xung quanh, hoặc từ cơ thể gửi đến bộ não con người (Nghĩa rộng). Là toàn bộ số liệu, sự kiện, nhận thức, tri thức,... được tạo lập, thu nhận, lưu giữ và truyền tải trong đời sống xã hội (Nghĩa hẹp) Thông tin KH&CN là dữ liệu, dữ kiện, số liệu, tin tức được tạo ra trong các hoạt động KHCN, ĐMST (Điều 3, NĐ11/2014/NĐ-CP về hoạt động thông tin KH&CN) 16
  17. 1. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG HĐ KH&CN 1.2. Các loại hình thông tin  Thông tin sơ cấp  Thông tin thứ cấp Thông tin bằng văn tự (thư, Thông tin bằng sách, báo truyền âm thanh (lời thống; thư, sách, Thông tin bằng nói, tiếng báo điện tử,...). hình ảnh (ảnh động,...). tĩnh, ảnh động, sơ đồ, biểu đồ,  Thông tin cũ/mới mô hình,…).  Thông tin thô/đã qua xử lý  Thông tin chính thức/phi chính thức  Thông tin từng ngành/lĩnh vực Có nhiều cách phân loại, hình thức biếu hiện thông tin khác nhau. 17
  18. 1. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG HĐ KH&CN 1.2. Các loại hình thông tin Hoạt động thông tin KH&CN là h.động dịch vụ KH&CN, bao gồm các h.động liên quan đến thu thập, xử lý, phân tích, lưu giữ, tìm kiếm, phổ biến, sử dụng, chia sẻ và chuyển giao thông tin KH&CN, các h.động khác có liên quan. 1. Thu thập, cập nhật và xử lý các dữ liệu, số liệu, dữ kiện, thông tin 2. Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp thông tin 3. Phát triển hạ tầng thông tin, xây dựng CSDL các trang Loại hình hoạt động thông tin và cổng thông tin điện tử. 4. Tìm kiếm, tra cứu, chỉ dẫn, khai thác, sử dụng thông tin 5. Cung cấp, trao đổi, chia sẻ các nguồn tin KH&CN 6. Phổ biến thông tin, tri thức khoa học và công nghệ (NĐ11/2014/NĐ-CP) 7. Các hoạt động khác có liên quan. 18
  19. 1. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG HĐ KH&CN 1.3. Vai trò của thông tin Tiền đề để lập kế hoạch, tổ Phương tiện để thống nhất chức, điều hành và kiểm các hoạt động soát Thông tin là một loại nguồn lực đặc biệt quan trọng Công cụ của lãnh đạo để đưa Cơ sở để ra quyết định ra phương hướng, dự báo 19
  20. 2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN TRONG HĐ KH&CN Hiệu quả trong khai thác  Tính cô đọng, dễ hiểu  Tính kinh tế (lợi ích/chi phí Tính khách quan Tính chính Tính bảo xác Tính toàn mật diện Tính kíp thời VD: Tính toàn diện để bảo đảm cho chủ thể quản lý có thể xem xét đối tượng quản lý với toàn bộ tính phức tạp,đa dạng của thông tin Tuân thủ pháp luật để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tình huống cụ thể. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2