intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 7: Phương pháp phỏng vấn và quan sát

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

259
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Chương 7: Phương pháp phỏng vấn và quan sát nhằm trình bày về các kiến thức chính chuẩn bị cho câu hỏi cho phỏng vấn, một số kỹ năng phỏng vấn viên, phỏng vấn nhóm tập trung, xây dựng kế hoạch của thảo luận nhóm tập trung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 7: Phương pháp phỏng vấn và quan sát

  1. Phương Pháp Phỏng Vấn và Quan Sát Phương pháp phỏng vấn Chuẩn bị cho câu hỏi cho phỏng vấn Một số kỹ năng phỏng vấn viên - Hiểu cuộc phỏng vấn - Phải hoàn thànhh cuộc phỏng vấn - Thực hành phỏng vấn - Giảm tối thiểu vấn đề cá nhân của bạn - Vấn đề nhạy cảm
  2. PHỎNG VẤN NHÓM TẬP TRUNG Phỏng vấn nhóm tập trung là gì? Phỏng vấn nhóm tập trung là tập hợp một nhóm người tập hợp lại để trình bày quan điểm của họ cho các câu hỏi. I. Thiết kế một cuộc thảo luận nhóm tập trung • Xác định mục tiêu • Xác định khách thể • Xác định kết quả thu được để làm gì? • Xây dựng kế hoạch của thảo luận nhóm tập trung • Lựa chọn và huấn luyện nhân viên • Các thành phần tổ chức nhóm phỏng vấn nhóm tập trung
  3. 7. Một số yêu cầu đối với thảo luận nhóm tâp trung 8. Các giai đoạn của thảo luận
  4. 4. Xây dựng kế hoạch của thảo luận nhóm tập trung Bước 1 Quyết định sẽ tiến hành cuộc nghiên cứu như thế nào Bước 2 Tính toán những điều kiện nhân sự Bước 3 Xác định thời gian biểu cho thảo luận nhóm Bước 4 Duyệt lại các kế hoạch
  5. 6. Các thành phần tổ chức nhóm phỏng vấn nhóm tập trung a. Người điều khiển thảo luận nhóm tập trung b. Thư ký trong thảo luận nhóm tập trung c. Trợ lý thảo luận nhóm tập trung
  6. -Thời gian - Tạo bầu không khí Những yêu cầu đối với thảo luận nhóm tập trung - Bám sát chủ để - Chuẩn bị - Không gian thảo luận - Thiết kế thảo luận ngồi theo hình gì? - Đặc điểm tương đồng giữa các người thảo luận
  7. Các giai đoạn của thảo luận nhóm tập trung 1. Giới thiệu 2. Thảo luận sâu có trọng tâm 3. Kết thúc cuộc thảo luận a. Tóm lược dữ liệu b. Quản lý dữ liệu
  8. Ưu và Nhược điểm của thảo luận nhóm tập trung Ưu điểm • Khối lượng thông tin • Thích hợp khảo cứu những vấn đề tương đối đơn giản • Phát hiện thái độ của khách thể • Thường được chấp nhận do tính chất mang tính trao đổi
  9. • Nhược điểm - Kết quả không thể công bố trên diện rộng - Các thành viên thường bị chi phối bởi tâm lý xã hội - Nếu không huấn luyện tốt kết quả sẽ không như mong đợi - Có thể nhìn thấy được bức tranh nhiều mặt của một vấn đề
  10. 7. Một số yêu cầu đối với thảo luận nhóm tâp trung 8. Các giai đoạn của thảo luận
  11. 4. Xây dựng kế hoạch của thảo luận nhóm tập trung Bước 1 Quyết định sẽ tiến hành cuộc nghiên cứu như thế nào Bước 2 Tính toán những điều kiện nhân sự Bước 3 Xác định thời gian biểu cho thảo luận nhóm Bước 4 Duyệt lại các kế hoạch
  12. 6. Các thành phần tổ chức nhóm phỏng vấn nhóm tập trung a. Người điều khiển thảo luận nhóm tập trung b. Thư ký trong thảo luận nhóm tập trung c. Trợ lý thảo luận nhóm tập trung
  13. Những yêu cầu đối với thảo luận nhóm tập trung -Thời gian - Tạo bầu không khí - Bám sát chủ để - Chuẩn bị - Không gian thảo luận - Thiết kế thảo luận ngồi theo hình gì? - Đặc điểm tương đồng giữa các người thảo luận
  14. Các giai đoạn của thảo luận nhóm tập trung 1. Giới thiệu 2. Thảo luận sâu có trọng tâm 3. Kết thúc cuộc thảo luận a. Tóm lược dữ liệu b. Quản lý dữ liệu
  15. Ưu và Nhược điểm của thảo luận nhóm tập trung Ưu điểm • Khối lượng thông tin • Thích hợp khả cứu những vấn đề tương đối đơn giản • Phát hiện thái độ của khách thể • Thường được chấp nhận do tính chất mang tính trao đổi • Có thể nhìn thấy được bức tranh nhiều mặt của một vấn đề Nhược điểm - Kết quả không thể công bố trên diện rộng - Các thành viên thường bị chi phối bởi tâm lý xã hội - Nếu không huấn luyện tốt kết quả sẽ không như mong đợi
  16. Chương 6 SOẠN BẢNG CÂU HỎI VÀ TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN 1. Soạn bảng câu hỏi theo mục tiêu nghiên cứu 2. Cách kiểm tra bảng câu hỏi có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu không 3. Chọn mẩu điều tra
  17. 1. SOẠN BẢNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Cách ước lượng số câu hỏi theo mục tiêu nghiên cứu 2. Các loại câu hỏi 3. Một số lưu ý khi thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi
  18. CÁC LOẠI CÂU HỎI Bản điều tra Anket là hình thức chuẩn bị sẵn những câu hỏi theo nội dung cần thiết cho đề tài nghiên cứu. Thường được sử dụng trong định hướng và thăm dò trong quá trình nghiên cứu. Một số dạng câu hỏi được sử dụng trong thiết kế bảng Anket: 1. Câu hỏi đóng. 2. Câu hỏi mở. 3. Câu hỏi vừa đóng vừa mở. 4. Câu hỏi kết hợp (ma trận)
  19. • Thuận lợi: - Ít tốn kém, dễ sử dụng. - Có thể gửi bảng hỏi cho nhiều người cùng một lúc. Qua bưu điện hay phân phát cho cả một tập thể. - Bản chất trung lập, vô tư của câu hỏi. - Các đương sự “vô danh” nên nói thẳng quan điểm hơn. - Khi trả lời bảng hỏi khách thể không bị thức dục nên không gây ra sai lầm. - Khối lượng tài liệu được định lượng bằng số.
  20. • Khó khăn: -Bảng câu hỏi không thể sử dụng cho tất cả mọi người vì có những người không biết chữ hay không có khả năng trả lời các câu hỏi phức tạp. - Nếu bảng câu hỏi không bao quát hết các khả năng sẽ trả lời của KT, thì có những câu TL hay và mang tính bản chất vấn đề đôi lúc lại không có trong các đáp án của bảng câu hỏi. - Vì “vô danh” nên đôi lúc KT trả lời qua loa, trả lời cho có. Bảng hỏi dễ khái quát, nhưng lại khó phân tích chuyên sâu. - Độ tin cậy giữa câu trả lời và hành vi thực không cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2