intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 6

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

143
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 Phần mềm xử lý số liệu SPSS thuộc bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học nhằm trình bày về phân loại dữ liệu, các loại thang đo, cách mã hóa, nhập liệu, kiểm tra dữ liệu, xử lý số liệu và đọc dữ liệu trong phần mềm xử lý số liệu SPSS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 6

  1. PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS 1. Phân loại dữ liệu 2. Các loại thang đo 3. Cách mã hóa 4. Nhập liệu 5. Kiểm tra dữ liệu 6. Xử lý số liệu 7. Đọc dữ liệu
  2. 1.Phân loại dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu định tính định lượng TĐ TĐ TĐ TĐ Danh nghĩa Thứ bậc Khoảng cách Tỉ lệ
  3. Dữ liệu định tính: -Phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được trị trung bình của dữ liệu đang được định tính. Ví dụ: Giới tính: Nam hay Nữ Kết quả học tập của sinh viên: Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu, Kém.
  4. Dữ liệu định lượng: Loại dữ liệu này, phản ánh được mức độ, mức độ hơn kém, tính được trị trung bình. Ví dụ: Nhà anh (chị) có bao nhiêu trẻ em dưới 10 tuổi? Trả lời: 3.
  5. 2. Các thang đo: a. Thang đo danh nghĩa (Nominal Scale) b. Thang đo thứ bậc. (Ordinal Scale) c. Thang đo khoảng (Interval Scale) d. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale)
  6. a. Thang đo danh nghĩa (Nominal Scale) - Các con số được dùng để phân loại các đối tượng với nhau. Ví dụ: Vui lòng cho biết tình trạng độc thân của bạn hiện nay. Độc thân 1 Đang có gia đình 2 Ly thân hoặc ly dị 3 Ở góa 4
  7. - Những con số này mang tính định danh, vì vậy chúng ta không thể công chúng lại hoặc tính trị trung bình.
  8. b. Thang đo thứ bậc (Ordinal Scale) - Lúc này các con số ở thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo một một quy ước nào đó về thứ bậc hay sự hơn kém, nhưng chúng ta không biết được khoảng cách giữa chúng. Ví dụ: Bạn hài lòng như thế nào về mùi sản phẩm Snack Khoai. 1. Hài lòng 2. Bình thường 3. Không hài lòng
  9. c. Thang đo khoảng (Interval Scale) -Là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc, vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc. Nó thông thường là một dãy số từ 1 – 5, 1- 7, 1-10. Dãy số này ta có hai thái cực đối ngược nhau. d. Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale): -Thang đo tỷ lệ có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng. Nhưng ngoài ra, chúng ta có thể chia tỷ lệ được (Thường là để so sánh). Ví dụ: Bạn bao nhiêu tuổi? 50 tuổi, 25 tuổi, 75 tuổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2