intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:315

90
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp là nhằm cung cấp cho các bạn những tri thức cần thiết về hành chính tư pháp. Qua đó giúp các bạn có nhận thức đúng về hành chính tư pháp, vận dụng được những tri thức đó vào trong hoạt động thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp

  1. • Tên bài giảng: • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP • Thời gian: 10 tiết ( 5 tiết lên lớp và thảo luận, 5 tiết tự nghiên cứu)
  2. • I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU • 1. Mục đích • Cung cấp cho người học những tri thức cần thiết về hành chính tư pháp. Qua đó giúp người học có nhận thức đúng về hành chính tư pháp, vận dụng được những tri thức đó vào trong hoạt động thực tiễn.
  3. • 2. Yêu cầu  Về kiến thức • Học viên nắm được những kiến thức lý luận và thực tiễn cơ bản về hành chính tư pháp để vận dụng vào cuộc sống và công tác.  Về kỹ năng  Người học hiểu và biết cách khai thác những văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực hành chính tư pháp;  Người học có khả năng vận dụng các tri thức về hành chính tư pháp trong thực tiễn công tác;  Có khả năng đưa ra ý kiến, nhận xét của cá nhân về các hoạt động hành chính tư pháp đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại.
  4. Về tư tưởng  Có nhận thức đúng về hành chính tư pháp trong nền hành chính phục vụ;  Tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ công lý;  Có ý thức vận dụng các tri thức hành chính tư pháp đã học trong cuộc sống và công tác.
  5. • 3. Tài liệu tham khảo  Văn bản của Đảng  Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp thời gian tới.  Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
  6.  Văn bản pháp luật  Hiến pháp Việt Nam các năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001);  Luật tổ chức Chính phủ năm 2001  Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003  Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002  Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002  Luật thi hành án dân sự 2008
  7.  Luật Luật sư năm 2006  Luật Công chứng 2006  Luật Quốc tịch năm 1998 ( sửa đổi, bổ sung năm 2008)  Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm1993 ( sửa đổi, bổ sung năm 2007)  Pháp lệnh Gíam định tư pháp ngày 29/9/2004  Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 10/03/2003  Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở ngày 24/12/1998
  8.  Nghị định số 113/2008/NĐ - CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 về ban hành Quy chế trại giam  Nghị định số 79/2007/NĐ - CP ngày 18 tháng năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký  Nghị định số 158/2005/NĐ - CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký quản lý hộ tịch  …
  9.  Tác phẩm  Lê Tuấn Sơn, Nguyễn Thanh Thuỷ ( 2006), Người dân vơi cơ quan thi hành án, Nxb Tư pháp 2006.  TS.Vũ Trọng Hách ( 2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước về thi hành án hình sự, Nxb Tư pháp năm 2006.  PGS.TS Võ Khánh Vinh, PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng (2006 ), Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp năm 2006.  Hướng dẫn nghiệp vụ về đăng ký và quản lý hộ tịch, Vụ Hành chính tư pháp, Nxb Tư pháp năm 2006.
  10.  Luật Luật sư và toàn bộ văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp năm 2007.  Pháp luật về quốc tịch Việt Nam, Vụ Hành chính tư pháp, Nxb Tư pháp năm 2006.  Hoàng Thế Liên - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Doanh nghiệp Việt Nam chưa quen dùng trọng tài kinh tế, Việt báo.vn thứ tư ngày 21/11/2007.  Vĩnh Linh, Hoạt động giám định tư pháp còn nhiều bất cập, Báo Đơì sống và Pháp luật, thứ 7 ngày 29/11/2008.
  11. • II. NỘI DUNG CHI TIẾT • A. KHÁI QUÁT QLNN VỀ HCTP • 1.Cơ sở lý luận về chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư pháp • ĐiÒu 2 HP năm 1992 quy định: • " Nhµ n­íc Céng hoµ XHCN ViÖt Nam lµ Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN cña nh©n d©n, do nh©n d©n, vì nh©n d©n. TÊt c¶ quyÒn lùc nhµ n­íc thuéc vÒ nh©n d©n mµ nÒn t¶ng lµ liªn minh giữa giai cÊp c«ng nh©n víi giai cÊp n«ng d©n vµ ®éi ngò trÝ thøc. • QuyÒn lùc nhµ n­íc lµ thèng nhÊt, cã sù ph©n c«ng vµ phèi hîp giữa c¸c c¬ quan nhµ n­ íc trong viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn lËp ph¸p,
  12. • Quyền lập pháp được thực thi bởi Quốc hội  ­ cơ quan biểu cao nhất của nhân dân  • Quyền hành pháp do Chính phủ và hệ  thụ́ng CQ HCNN từ trung ương đến địa  phương thực hiện • Quyền tư pháp theo quy định của Hiến pháp  năm 1992 ( đã được sửa đổi, bổ sung năm  2001) bao gồm hoạt động của hai cơ quan là  Tòa án và Viện kiểm sát.
  13.  HOAT Đ̣ ệ̃NG TƯ PHÁ P THEO NGHĨ A  HEP ̣ • Hoạt động tư pháp được hiểu là hoạt động  xét xử của tòa án. • Có các Toà án sau đây: • 1. TANDTC; • 2. Các TAND, thành phố trực thuộc trung  ương; • 3. Các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố  thuộc tỉnh; • 4. Các TA quân sự; • 5. Các TA khác do luật định.
  14.  HOAT Đ ̣ ệ̃NG TƯ PHÁ P THEO NGHĨ A  Rệ̃NG • Ngoài hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt  dộng thực hành quyền công tố và kiểm sát   các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát,  còn có sự tham gia của các cơ quan khác  trong hoạt động tố tụng và bổ trợ tư pháp  như: hoạt động điều tra, hoạt động thi hành  án, các hoạt động giám định tư pháp,  quản lý  hoạt động luật sư, công chứng, chứng thực,  quản lý hộ tịch…
  15. • 2. Cơ sở chính trị – pháp lý  Cơ sở chính trị  Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02 tháng 01 năm 2008 về một số nhiệm vụ trung tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới  Các cơ quan tư pháp tạo điều kiện để luật sư tham gia vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ tại phiên tòa…  Trên cơ sở tổng kết về công tác thi hành án, cần sớm xây dựng, hoàn tiện cơ chế, chính sách và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan thi hành án, bảo đảm các quyết định, bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được tông trọng và thi hành nghiêm chỉnh…
  16.  Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp:  Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng tời xác định rõ trách nhiệm đối với luật sư. Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm các tổ chức luật sư đói với thành viên của mình.
  17.  Xây dựng lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp chính quy, đáp ứng kịp thời hoạt động xét xử, thi hành án…  Hoàn thiện chế định công chứng. Xác định rõ phạm vi của công chứng và chứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước xã hội hóa công việc này.  Nghiên cứu chế định thừa phát lại ( thừa hành viên); trước mắt có thể thhis điểm tại một số địa phương, vài năm sau, trên cơ sở tổng kết, đánh giá thực tiễn sẽ có bước tiếp theo.
  18.  Cơ sở pháp lý "ChÝnh phñ thèng nhÊt qu¶n lý viÖc thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô chÝnh trÞ, kinh tÕ - x· héi, quèc phßng, an ninh vµ ®èi ngo¹i cña Nhµ n­íc; b¶o ®¶m hiÖu lùc cña bé m¸y nhµ n­íc tõ trung ­¬ng ®Õn c¬ së; b¶o ®¶m viÖc t«n träng vµ chÊp hµnh HiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt; ph¸t huy quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n trong sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc, b¶o ®¶m æn ®Þnh vµ n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn
  19. • Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn:   • “Thống nhất quản lý công tác hành chính  tư pháp, các hoạt động về luật sư, giám  định tư pháp, công chứng và bổ trợ tư  pháp; tổ chức và quản lý công tác thi hành  án, quốc tịch, hộ khẩu, hộ tịch"  ( Khoan  ̉ 14 Điờ̀u 18, Luật tổ chức Chính phủ năm  2001). 
  20. • 3. Cơ quan quản lý nhà nước về hành chính tư pháp Ở trung ­¬ng  ChÝnh phñ - C¬ quan hµnh chÝnh nhµ n­íc cao nhÊt; Chính phủ thống nhất QLNN về HCTP  Bé T­ ph¸p lµ c¬ quan cña ChÝnh phñ thùc hiÖn chøc năng QLNN vÒ: THADS, Luật sư, Gíam định tư pháp, Công chứng…  Bộ Công an và Bộ Quốc phòng QLNN về công tác thi hành án phạt tù.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2